Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

Chia sẻ bởi Võ Thị Kiều Hạnh | Ngày 29/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI(1O76-1077)
TIẾT 16
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075-1077)
II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
1.Kháng chiến bùng nổ.
a.Nhà Lý chuẩn bị.
? Sau khi rút quân về nu?c,nhà Lý đã làm gì để chuẩn bị kháng chiến?
- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng
- Xây dựng phòng tuyến ở các vị trí chiến lược và trên sông Như Nguyệt
Lược đồ kháng chiến chống Tống (1075-1077)
Phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
1.Kháng chiến bùng nổ.
a.Nhà Lý chuẩn bị.
b. Diễn biến


Lược đồ kháng chiến chống Tống (1075-1077)
II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
1.Kháng chiến bùng nổ.
a.Nhà Lý chuẩn bị.
b. Diễn biến
- Cuối năm 1076,quân Tống kéo vào xâm lược nước ta


Lược đồ kháng chiến chống Tống (1075-1077)
II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
1.Kháng chiến bùng nổ.
a.Nhà Lý chuẩn bị.
b. Diễn biến
- Cuối năm 1076,quân Tống kéo vào xâm lược nước ta
- Năm 1077,quân ta đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến của giặc ở trên bộ


- Quân thủy của chúng bị quân Lý Kế Nguyên chặn đánh ở vùng ven biển nên không thể hỗ trợ cánh quân bộ
II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
1.Kháng chiến bùng nổ.
a.Nhà Lý chuẩn bị:
b. Diễn biến:


c. Kết quả:
Quân Tống phải đóng ở bờ bắc sông Như Nguyệt không thể tiến vào Thăng Long
II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
1.Kháng chiến bùng nổ.



2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
a. Diễn biến
II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
1.Kháng chiến bùng nổ.



2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
a. Diễn biến
-Quách Qùy cho quân đánh vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt
Sau nhiều lần tấn công vào phòng tuyến Như Nguyệt bị thất bại,tình thế quân giặc như thế nào?
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”

“ Sông núi nước Nam, vua Nam ở
Rành rành định phận ở sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”

II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
1.Kháng chiến bùng nổ.



2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
a. Diễn biến
- Quách Qùy cho quân đánh vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt
- Một đêm cuối xuân 1077,Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào doanh trại của giặc
II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
1.Kháng chiến bùng nổ.



2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
a. Diễn biến
b. Kết quả
Quân Tống thua to, “ mười phần chết đến năm sáu phần”
Quách Qùy chấp nhận giảng hòa rút quân về nước
Vì sao ta đang ở trong thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại chủ trương giảng hòa?
Đảm bảo mối quan hệ bang giao hòa hiếu giữa hai nước sau chiến tranh ,không làm tổn thương danh dự của nước lớn,bảo đảm hòa bình lâu dài
Thảo luận nhóm
Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.
- Chủ trương “ tiến công trước để tự vệ”
- Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
- Sáng tác bài thơ thần “Nam Quốc sơn hà”,dùng lời thơ để đánh vào tâm lí chiến đấu của giặc
- Chủ động giảng hòa kết thúc chiến tranh
II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
1.Kháng chiến bùng nổ.



2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
a. Diễn biến
b. Kết quả
c. Ý nghĩa:
Nhà Tống bỏ mộng xâm lược Đại Việt
- Nền độc lập,tự chủ của Đại Việt được giữ vững
Đền thờ Lý Thường Kiệt ở Thanh Hóa
Bài tập củng cố
Quân Tống tiến quân xâm lược nước ta vào năm :
Đầu năm 1076.
Cuối năm 1076.
Đầu năm 1077.
Cuối xuân 1077.
o
Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?
a. Thương lượng,đề nghị giảng hòa
b. Tổng tấn công ,truy kích kẻ thù đến cùng
c. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh
o
Dặn dò
- Học bài cũ,trình bày được diễn biến cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt trên lược đồ
- Soạn và xem tước bài 12
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Kiều Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)