Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
Chia sẻ bởi Hà Thị Đình |
Ngày 29/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Bài 11- tiết 15
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
Bản đồ Đại Việt thời Lý- trần
Tượng Lý Thường Kiệt
Lý Thường Kiệt tên thật là Ngô Tuấn, sinh năm 1019 vào thời vua Lý Thái Tổ và mất năm 1105 dưới thời vua Lý Nhân Tông. Ông được lịch sử ghi nhận là một vị anh hùng dân tộc có nhiều đóng góp trong công cuộc phá Tống, bình Chiêm (1069). Đặc biệt, bài thơ thần Nam quốc sơn hà (Sông núi nước Nam) của ông được coi như bản tuyên ngôn độc lập hùng tráng đầu tiên của dân tộc Việt Nam.
Chăm pa (1069).
Tượng vua Lý Thánh Tông
Lý Thánh Tông (1023 – 1072) là vị vua thứ ba của nhà Lý, cai trị từ năm 1054 đến 1072. Ông tên thật là Lý Nhật Tôn ), sinh tại kinh đô Thăng Long, Hà Nội, Việt Nam.
Lý Thánh Tông là người tài kiêm văn võ. Song, ông còn nổi tiếng là một minh quân có nhiều đức độ trong lịch sử Việt Nam. Ông tận tụy công việc, thương dân như con, được biết đến vì đã đối xử tốt với tù nhân.
Công lao của ông là đặt quốc hiệu Đại Việt, xây dựng Văn Miếu, phá Tống (1060) và bình Chiêm (1069), lấy được ba châu của Chiêm Thành.
Lý Thường Kiệt
42 ngày
Tông Đản
Lược đồ cuộc tấn công để tự vệ của nhà Lý ( 10- 1075)
Nùng Tông Đản sinh năm 1046 tại tổng Kim Pha, châu Quảng Nguyên thuộc đạo Thái Nguyên (nay là Nà Cạn, phường Sông Bằng, thị xã Cao Bằng). Cha ông là Nùng Tồn Thương làm châu mục châu Quảng Nguyên; là nguời có công giúp nhà Lý bình ổn vùng biên cương Cao Bằng, Lạng Sơn.
Lý Thường Kiệt đánh thành khâm châu
Lý thường Kiệt đánh thành ung châu
Đền thờ Lý Thường Kiệt ở Thanh Hóa
Để thực hiện âm mưu đánh chiếm Đại Việt, nhà Tống có chủ trương gì?
A. Xúi giục Cham-pa đánh lên từ phía Nam
B. Ngăn cản viêc buôn bán giữa 2 nước Việt – Tống
C. Dụ dỗ các tù trưởng người dân tộc ở dọc biên giới nước ta
D. Tất cả các ý trên
1. Vì sao nói cuộc tiến công vào đất Tống là cuộc tấn công để tự vệ chứ không phải là cuộc tấn công để xâm lược ?
2. Việc chủ động tiến công có ý nghĩa như thế nào?
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
Bản đồ Đại Việt thời Lý- trần
Tượng Lý Thường Kiệt
Lý Thường Kiệt tên thật là Ngô Tuấn, sinh năm 1019 vào thời vua Lý Thái Tổ và mất năm 1105 dưới thời vua Lý Nhân Tông. Ông được lịch sử ghi nhận là một vị anh hùng dân tộc có nhiều đóng góp trong công cuộc phá Tống, bình Chiêm (1069). Đặc biệt, bài thơ thần Nam quốc sơn hà (Sông núi nước Nam) của ông được coi như bản tuyên ngôn độc lập hùng tráng đầu tiên của dân tộc Việt Nam.
Chăm pa (1069).
Tượng vua Lý Thánh Tông
Lý Thánh Tông (1023 – 1072) là vị vua thứ ba của nhà Lý, cai trị từ năm 1054 đến 1072. Ông tên thật là Lý Nhật Tôn ), sinh tại kinh đô Thăng Long, Hà Nội, Việt Nam.
Lý Thánh Tông là người tài kiêm văn võ. Song, ông còn nổi tiếng là một minh quân có nhiều đức độ trong lịch sử Việt Nam. Ông tận tụy công việc, thương dân như con, được biết đến vì đã đối xử tốt với tù nhân.
Công lao của ông là đặt quốc hiệu Đại Việt, xây dựng Văn Miếu, phá Tống (1060) và bình Chiêm (1069), lấy được ba châu của Chiêm Thành.
Lý Thường Kiệt
42 ngày
Tông Đản
Lược đồ cuộc tấn công để tự vệ của nhà Lý ( 10- 1075)
Nùng Tông Đản sinh năm 1046 tại tổng Kim Pha, châu Quảng Nguyên thuộc đạo Thái Nguyên (nay là Nà Cạn, phường Sông Bằng, thị xã Cao Bằng). Cha ông là Nùng Tồn Thương làm châu mục châu Quảng Nguyên; là nguời có công giúp nhà Lý bình ổn vùng biên cương Cao Bằng, Lạng Sơn.
Lý Thường Kiệt đánh thành khâm châu
Lý thường Kiệt đánh thành ung châu
Đền thờ Lý Thường Kiệt ở Thanh Hóa
Để thực hiện âm mưu đánh chiếm Đại Việt, nhà Tống có chủ trương gì?
A. Xúi giục Cham-pa đánh lên từ phía Nam
B. Ngăn cản viêc buôn bán giữa 2 nước Việt – Tống
C. Dụ dỗ các tù trưởng người dân tộc ở dọc biên giới nước ta
D. Tất cả các ý trên
1. Vì sao nói cuộc tiến công vào đất Tống là cuộc tấn công để tự vệ chứ không phải là cuộc tấn công để xâm lược ?
2. Việc chủ động tiến công có ý nghĩa như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Đình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)