Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Giang |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ 7
Người dạy: Nguyễn Thị Phương Giang
Kiểm tra bài cũ:
(?) Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, vua tôi nhà Lý đã làm gì?
..?
Tiết 16 Bài 11:
CUỘC KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG 1075 - 1077
II. Giai đoạn hai 1076 -1077
II. Giai đoạn thứ hai 1076 - 1077
.?
1. Kháng chiến bùng nổ
Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt đã có sự chuẩn bị như thế nào?
Quân nhà Lý phòng ngự
Phòng tuyến Như Nguyệt
II. Giai đoạn thứ hai 1076 - 1077
.?
1. Kháng chiến bùng nổ
Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng và cho quân mai phục
- Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt.
Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống ?
Quân nhà Lý phòng ngự
Phòng tuyến Như Nguyệt
II. Giai đoạn thứ hai 1076 - 1077
.?
1. Kháng chiến bùng nổ
Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng và cho quân mai phục
- Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt.
Phòng tuyến sông Như Nguyệt được xây dựng như thế nào?
Cảnh xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt
Phòng tuyến sông Như Nguyệt dài khoảng 100km, được đắp bằng đất cao, vững chắc. Có chông ngầm, giậu dài, lũy cao…
II. Giai đoạn thứ hai 1076 - 1077
.?
1. Kháng chiến bùng nổ
Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng và cho quân mai phục
- Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt.
Sau thất bại ở Ung Châu, nhà Tống đã có sự chuẩn bị về lực lượng như thế nào?
- Cuối năm 1076, 30 vạn quân Tống kéo vào nước ta
Lưu Kỳ
Quảng Nguyên
Tư Minh
Ung Châu
Tô Mậu
Quang lạng
T
h
â
n
C
ả
n
h
P
h
ú
c
S
.
C
ầ
u
N
ú
i
T
a
m
Đ
ả
o
L
ý
T
h
ư
ờ
n
g
K
i
ệ
t
S
.
H
ồ
n
g
S
T
h
ư
ơ
n
g
S
.
L
ụ
c
N
a
m
VAN XUÂN
S
.
T
h
á
i
B
ì
n
h
Hoàng Kim Mãn Môn
THĂNG LONG
Lý Kế Nguyên
Quân nhà Lý phòng ngự
Quân nhà Lý tấn công
Quân Tống tiến công
QUÁCH QUỲ
II. Giai đoạn thứ hai 1076 - 1077
.?
1. Kháng chiến bùng nổ
Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng và cho quân mai phục
- Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt.
- Cuối năm 1076, 30 vạn quân Tống kéo vào nước ta
Năm 1077, quân ta bao vây, chặn đánh cả bộ binh và thủy binh của
địch.
II. Giai đoạn thứ hai 1076 - 1077
.?
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
a. Diễn biến
Sau nhiều ngày bị quân ta bao vây, quân Tống đã có hành động gì ?
Quân nhà Lý phòng ngự
Quân nhà Lý tấn công
Quân Tống tiến công
Trận tuyến của quân Tống
II. Giai đoạn thứ hai 1076 - 1077
.?
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
a. Diễn biến
- Sau nhiều ngày bị bao vây, Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công ta nhưng thất bại.
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Nam quốc sơn hà
“Sông núi nước Nam, vua Nam ở
Rành rành định phận ở sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”
Tạm dịch là:
Đọc và nêu ý nghĩa của bài thơ Nam quốc sơn hà?
Đây được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta
Quân nhà Lý phòng ngự
Quân nhà Lý tấn công
Quân Tống tiến công
Trận tuyến của quân Tống
Quân Tống rút chạy
II. Giai đoạn thứ hai 1076 - 1077
.?
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
a. Diễn biến
- Sau nhiều ngày bị bao vây, Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công ta nhưng thất bại.
- Cuối xuân năm 1077, đại quân của Lí Thường Kiệt bất ngờ tấn công các doanh trại của địch.
Cuộc tấn công này đã đem kết quả như thế nào?
II. Giai đoạn thứ hai 1076 - 1077
.?
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
a. Diễn biến
b. Kết quả
Kháng chiến thắng lợi
Quách Quỳ chấp nhận giảng hòa rút quân về nước
Vì sao đang trên đà thắng thế, Lý Thường Kiệt lại quyết định “giảng hòa” với giặc?
THẢO LUẬN:
Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt thể hiện ở chỗ nào?
Thời gian: 3 phút
II. Giai đoạn thứ hai 1076 - 1077
.?
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
a. Diễn biến
b. Kết quả
c. Ý nghĩa
Chiến thắng ở phòng tuyến sông Như Nguyệt có ý nghĩa như thế nào?
- Là chiến thắng oanh liệt trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc
- Củng cố nền độc lập dân tộc của Đại Việt
Đánh tan âm mưu xâm lược
của nhà Tống
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống 1075 – 1077?
Củng cố bài
Bài tập 1: Hãy nối các niên đại với các sự kiện lịch sử dưới đây:
1
2
9
8
7
6
5
3
4
1. Năm 1075, Lý Thường Kiệt quyết định tấn công thành ?
2. Cuộc kháng chiến chống Tống 1075 – 1077 là cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ mấy?
3. Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai?
4. Ai là người chỉ huy chặn đánh thủy binh quân Tống ở Đông Khê?
5. Sông Như Nguyệt là một đoạn của con sông....?
6. Đây được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta?
7. Một tướng của quân Tống?
8. Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất?
9. Một chủ trương táo bạo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài 12: Đời sống kinh tế văn hóa
Cảm ơn các thầy cô và các em đã tham gia giờ học ngày hôm nay
Người dạy: Nguyễn Thị Phương Giang
Kiểm tra bài cũ:
(?) Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, vua tôi nhà Lý đã làm gì?
..?
Tiết 16 Bài 11:
CUỘC KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG 1075 - 1077
II. Giai đoạn hai 1076 -1077
II. Giai đoạn thứ hai 1076 - 1077
.?
1. Kháng chiến bùng nổ
Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt đã có sự chuẩn bị như thế nào?
Quân nhà Lý phòng ngự
Phòng tuyến Như Nguyệt
II. Giai đoạn thứ hai 1076 - 1077
.?
1. Kháng chiến bùng nổ
Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng và cho quân mai phục
- Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt.
Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống ?
Quân nhà Lý phòng ngự
Phòng tuyến Như Nguyệt
II. Giai đoạn thứ hai 1076 - 1077
.?
1. Kháng chiến bùng nổ
Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng và cho quân mai phục
- Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt.
Phòng tuyến sông Như Nguyệt được xây dựng như thế nào?
Cảnh xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt
Phòng tuyến sông Như Nguyệt dài khoảng 100km, được đắp bằng đất cao, vững chắc. Có chông ngầm, giậu dài, lũy cao…
II. Giai đoạn thứ hai 1076 - 1077
.?
1. Kháng chiến bùng nổ
Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng và cho quân mai phục
- Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt.
Sau thất bại ở Ung Châu, nhà Tống đã có sự chuẩn bị về lực lượng như thế nào?
- Cuối năm 1076, 30 vạn quân Tống kéo vào nước ta
Lưu Kỳ
Quảng Nguyên
Tư Minh
Ung Châu
Tô Mậu
Quang lạng
T
h
â
n
C
ả
n
h
P
h
ú
c
S
.
C
ầ
u
N
ú
i
T
a
m
Đ
ả
o
L
ý
T
h
ư
ờ
n
g
K
i
ệ
t
S
.
H
ồ
n
g
S
T
h
ư
ơ
n
g
S
.
L
ụ
c
N
a
m
VAN XUÂN
S
.
T
h
á
i
B
ì
n
h
Hoàng Kim Mãn Môn
THĂNG LONG
Lý Kế Nguyên
Quân nhà Lý phòng ngự
Quân nhà Lý tấn công
Quân Tống tiến công
QUÁCH QUỲ
II. Giai đoạn thứ hai 1076 - 1077
.?
1. Kháng chiến bùng nổ
Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng và cho quân mai phục
- Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt.
- Cuối năm 1076, 30 vạn quân Tống kéo vào nước ta
Năm 1077, quân ta bao vây, chặn đánh cả bộ binh và thủy binh của
địch.
II. Giai đoạn thứ hai 1076 - 1077
.?
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
a. Diễn biến
Sau nhiều ngày bị quân ta bao vây, quân Tống đã có hành động gì ?
Quân nhà Lý phòng ngự
Quân nhà Lý tấn công
Quân Tống tiến công
Trận tuyến của quân Tống
II. Giai đoạn thứ hai 1076 - 1077
.?
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
a. Diễn biến
- Sau nhiều ngày bị bao vây, Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công ta nhưng thất bại.
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Nam quốc sơn hà
“Sông núi nước Nam, vua Nam ở
Rành rành định phận ở sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”
Tạm dịch là:
Đọc và nêu ý nghĩa của bài thơ Nam quốc sơn hà?
Đây được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta
Quân nhà Lý phòng ngự
Quân nhà Lý tấn công
Quân Tống tiến công
Trận tuyến của quân Tống
Quân Tống rút chạy
II. Giai đoạn thứ hai 1076 - 1077
.?
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
a. Diễn biến
- Sau nhiều ngày bị bao vây, Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công ta nhưng thất bại.
- Cuối xuân năm 1077, đại quân của Lí Thường Kiệt bất ngờ tấn công các doanh trại của địch.
Cuộc tấn công này đã đem kết quả như thế nào?
II. Giai đoạn thứ hai 1076 - 1077
.?
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
a. Diễn biến
b. Kết quả
Kháng chiến thắng lợi
Quách Quỳ chấp nhận giảng hòa rút quân về nước
Vì sao đang trên đà thắng thế, Lý Thường Kiệt lại quyết định “giảng hòa” với giặc?
THẢO LUẬN:
Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt thể hiện ở chỗ nào?
Thời gian: 3 phút
II. Giai đoạn thứ hai 1076 - 1077
.?
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
a. Diễn biến
b. Kết quả
c. Ý nghĩa
Chiến thắng ở phòng tuyến sông Như Nguyệt có ý nghĩa như thế nào?
- Là chiến thắng oanh liệt trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc
- Củng cố nền độc lập dân tộc của Đại Việt
Đánh tan âm mưu xâm lược
của nhà Tống
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống 1075 – 1077?
Củng cố bài
Bài tập 1: Hãy nối các niên đại với các sự kiện lịch sử dưới đây:
1
2
9
8
7
6
5
3
4
1. Năm 1075, Lý Thường Kiệt quyết định tấn công thành ?
2. Cuộc kháng chiến chống Tống 1075 – 1077 là cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ mấy?
3. Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai?
4. Ai là người chỉ huy chặn đánh thủy binh quân Tống ở Đông Khê?
5. Sông Như Nguyệt là một đoạn của con sông....?
6. Đây được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta?
7. Một tướng của quân Tống?
8. Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất?
9. Một chủ trương táo bạo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài 12: Đời sống kinh tế văn hóa
Cảm ơn các thầy cô và các em đã tham gia giờ học ngày hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)