Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Đạo | Ngày 29/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
MÔN : LỊCH SỬ 7
GV:LÊ THỊ MỘNG THÚY


Câu hỏi: Nhà Lý được thành lập như thế nào?Vì sao nhà Lý dời đô về Thăng Long?
Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền ở trung ương và địa phương thời Lý.

Chọn câu trả lời đúng nhất
1/Nhà Lý thành lập vào năm:
a- 1005 b- 1009 c- 1010 d-1054
2/ Kinh đô nước ta thời Lý là:
a- Cổ Loa b- Hoa Lư
c- Phong Châu d- Thăng Long
3/ Trong quan hệ với nhà Tống, nhà Lý có chủ trương:
a –Không quan hệ c- Bình thường nhưng kiên quyết
b- Thần phục d- Chỉ quan hệ buôn bán
4/ Bộ luật thời Lý có tên gọi là:
a- Hình luật b- Hình thư
c- Quốc triều đại điển d- Bộ luật hình sự




Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)

I. GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)


1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta:


Tống Thần Tông trắng trợn nói: “ Sau khi Giao Chỉ (Đại Việt) thua, hãy đặt thành quận huyện mà cai trị và hãy sung công của cải” và nếu thắng được Đại Việt thì “ thế Tống sẽ tăng và các nước Liêu- Hạ sẽ phải kiêng nể”
Tình hình nhà Tống trước khi xâm lược nước ta như thế nào?
Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta nhằm mục đích gì?
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)

I. GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)

Nhà Tống
Đại việt
Chăm pa
Mông Cổ
Lược đồ Trung quốc thời phong kiến

Để thực hiện âm mưu
trên nhà Tống đã làm gì?


1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta:

2. Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)

I. GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)


Lý Thường Kiệt là người phường Thái Hòa (Thăng Long – Hà Nội). Lúc nhỏ đã có chí lớn, ham đọc binh thư, rèn luyện võ nghệ. Lớn lên làm quan cho nhà Lý: nhờ tài năng và công lao ông thăng dần đến chức Thái úy.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG ( 1075-1077)
I. GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT( 1075):
b. Diễn biến:
Chú giải:
Quân bộ nhà Lý tấn công
Quân thủy nhà Lý tấn công
Quân Lý bao vây
Quân Lý rút quân
Nơi tập kết quân Tống
Quân Tống bị tiêu diệt
42 ngày
10-1075
LƯỢC ĐỒ TẤN CÔNG SANG ĐẤT TỐNG (1075-1076)
Thân Cảnh Phúc , Tông Đảng
Lý Thường Kiệt
b. Diễn biến:
Chú giải:
Quân bộ nhà Lý tấn công
Quân thủy nhà Lý tấn công
Quân Lý bao vây
Quân Lý rút quân
Nơi tập kết quân Tống
Quân Tống bị tiêu diệt
42 ngày
10-1075
LƯỢC ĐỒ TẤN CÔNG SANG ĐẤT TỐNG (1075-1076)
Thân Cảnh Phúc , Tông Đảng
Lý Thường Kiệt
Khi tấn công quân ta niêm yết bảng nói rõ mục đích tấn công của mình; chỉ tấn công vào các căn cứ quân sự mà địch chuẩn bị làm nơi tập kết để sang xâm lược nước ta; khi hạ được thành quân ta rút về nước
Vì sao nói đây là cuộc tấn công để tự vệ chứ không phải là cuộc tấn công để xâm lược?

Cuộc tiến công năm 1075 có ý nghĩa gì đối với quân ta và gây khó khăn gì cho nhà Tống?
THẢO LUẬN NHÓM
Khi tấn công quân ta niêm yết bảng nói rõ mục đích tấn công của mình; chỉ tấn công vào các căn cứ quân sự mà địch chuẩn bị làm nơi tập kết để sang xâm lược nước ta; khi hạ được thành quân ta rút về nước

Để giải quyết khó khăn của mình giữa thế kỷ XI nhà Tống đã làm gì?
a. Đánh 2 nước Hạ - Liêu
b. Đánh Champa để mở rộng lãnh thổ
c. Đánh Đại Việt
d. Phát triển kinh tế

Nhà Lý chuẩn bị đối phó bằng cách nào?
A. Liên kết với Cham-pa
B. Cử Lý Thường Kiệt chỉ huy kháng chiến
C. Bãi chức các tù trưởng
D. Cầu hòa với nhà Tống

BÀI TẬP LỊCH SỬ
* Em hãy hoàn thành bảng thống kê dưới đây về cuộc tấn công của quân ta vào đất Tống:
Đường
tiến quân
Đường bộ
Đường thủy
Chỉ huy
Vị trí
Kết quả
Thân Cảnh Phúc và Tông Đản
Châu Ung
Lý Thường Kiệt
Châu Khâm
Châu Liêm
Châu Ung
Sau 42 ngày, quân nhà Lý hạ thành Ung Châu
DẶN DÒ HỌC SINH
- Học bài cũ
- Soạn bài mới: II. Giai đoạn thứ 2 (1076- 1077)
+ Vì sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống Tống?
+ Nêu những cách đánh độc đáo sáng tạo của Lý Thường Kiệt.
+ Vì sao kháng chiến chống Tống thắng lợi?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bá Đạo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)