Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Loan | Ngày 29/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ
TIẾT HỌC HÔM NAY
GV: Nguyễn Thị Loan
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Trình bày âm mưu xâm lươc Đại Việt của nhà Tống?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Cho biết cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt?



Tiết 16: BÀI 11:

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075-1077)


II/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI(1076-1077)
Bài 11. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)
II/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI(1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
a/ Chuẩn bị.
b/ Diễn biến, kết quả.
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.
Bài 11. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075-1077)
II/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI(1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
a/ Chuẩn bị.
Lý Thường Kiệt đã chuẩn bị như thế nào để đối phó với quân Tống?
- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu.
- Cho quân xây dựng phòng tuyến ở các vị trí chiến lược biên giới và trên sông Như Nguyệt.
- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu.
- Cho quân xây dựng phòng tuyến ở các vị trí chiến lược biên giới . ở phía Đông Bắc Lý Kế Nguyên chỉ huy nhằm cản đường quân thủy của giặc. Phòng tuyến chủ yếu được xây dựng bên bờ nam sông Như Nguyệt.
Lý Kế Nguyên
LÝ THƯỜNG KIỆT
Thân Cảnh Phúc
Vi Thủ An
Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân Tống?
Bài 11. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075-1077)
II/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI(1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
a/ Chuẩn bị.
- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu.
- Cho quân xây dựng phòng tuyến ở các vị trí chiến lược biên giới và trên sông Như Nguyệt.
b/ Diễn biến, kết quả.
Lưu Kỳ
Quảng Nguyên
Tu Minh
Ung Châu
Tô Mậu
Vi Thủ An
Lý Kế Nguyên
Quang lạng
T
h
â
n

C

n
h

P
h
ú
c
S
.

C

u



S
.

H

n
g
S
.
L

c

N
a
m
V?N XUÂN
S
.

T
h
á
i

B
ì
n
h
Hoàng Kim Mãn Môn
THĂNG LONG
Núi Tam Đảo
SÔNG NHƯ NGUYỆT
Lý Thường Kiệt
HÒA MÂU
QUÁCH QUỲ
TRIỆU TIẾT
(cuối 1076)
Bài 11. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075-1077)
II/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI(1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
a/ Chuẩn bị.
b/ Diễn biến, kết quả.
- Quân thủy bị quân ta chặn đánh ở vùng ven biển nên không thể tiến sâu vào để hỗ trợ cho cánh quân bộ.
- Cuối năm 1076, quân Tống theo 2 đường thủy, bộ tiến đánh nước ta.
- Tháng 1/ 1077, 10 vạn quân bộ do Quách Qùy và Triệu Tiết chỉ huy qua Lạng Sơn tiến xuống.
- Quân ta chặn đánh, đến trước bờ Bắc sông Như Nguyệt bị chặn lại.
Bài 11. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075-1077)
II/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI(1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
a/ Chuẩn bị.
b/ Diễn biến, kết quả.
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.
Thảo luận nhóm: 3 phút
Tổ 4:- Nêu kết quả, ý nghĩa của chiến thắng này là gì?
Tổ 1: -Em hãy cho biết cách bố phòng tại phòng tuyến sông Như Nguyệt như thế nào ?
Tổ 2:Những khó khăn quân Tống gặp phải tại phòng tuyến sông Như Nguyệt là gì?
Tổ 3:- Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt là gì?
Bài 11. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075-1077)
II/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI(1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
a/ Chuẩn bị.
b/ Diễn biến, kết quả.
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.
Em hãy cho biết cách bố phòng tại phòng tuyến sông Như Nguyệt như thế nào ?
Những khó khăn quân Tống gặp phải tại phòng tuyến sông Như Nguyệt là gì?
Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt.
Dựa vào lược đồ em hãy trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt của nhân dân ta?
Diễn biến
Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt.
Bài 11. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075-1077)
II/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI(1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
a/ Chuẩn bị.
b/ Diễn biến, kết quả.
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.
- Ý nghĩa : Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.
- Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến nhưng bị quân ta đẩy lùi nên tinh thần chán nản, chết dần, chết mòn.
- Cuối mùa xuân năm 1077, quân ta phản công, quân Tống thua to.
- Lý Thường Kiệt chủ động "giảng hòa", quân Tống chấp thuận, vội đem quân về nước.
Vì sao Lý Thường Kiệt lại cử người sang "giảng hòa" với quân Tống?
Nêu kết quả, ý nghĩa của chiến thắng này là gì?
Câu 1:
Ghi các sự kiện lịch sử vào cột (sự kiện lịch sử) tương ứng với cột (thời gian) cho sẵn sau:
Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân tiến công vào đất Tống.
Quân Tống theo 2 đường thủy bộ tiến hành xâm lược Đại Việt.
10 vạn quân bộ do quách Qùy và Triệu Tiết chỉ huy vượt biên giới qua Lạng Sơn tiến xuống .
Quân Tống thất bại ở sông Như Nguyệt. Cuộc kháng chiến chống Tống kết thúc thắng lợi.
Bài tập củng cố
A. Trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm.
B. Củng cố nền độc lập tự chủ của nước Đại Việt.
C. Bước đầu từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất nói rõ:
Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)?
D. Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Em hãy cho biết những cống hiến lớn của Lý Thường Kiệt đối với Đại Việt?
Một là: Không ngừng nêu cao tấm gương sáng ngời về tinh thần đoàn kết vì nghĩa cả và phẩm giá trung quân ái quốc tốt đẹp của bậc đại thần
Hai là: góp phần đắc lực cùng vua và triều đình trong sự nghiệp xây dựng đất nước
Ba là: lừng danh nhất thế kỷ XI, đập tan mưu đồ xâm lăng nguy hiểm và xảo quyệt của quân Tống, bảo vệ vững chắc nền độc lập nước nhà.
DẶN DÒ
Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài ôn tập
DẶN DÒ
Làm các bài tập sau:
-Câu 1,2 trang 5; - câu 3 trang 15;
- câu 1 trang 19; -câu 3,4 trang 24;
-câu 3 trang 28 ; -câu 1,3 trang 31
-câu 1, 2, 3 trang 38 - câu 1 trang 40
-câu 1,2,3 trang 43.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ ĐÃ
THEO DÕI BÀI GIẢNG NÀY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)