Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
Chia sẻ bởi Ngô Thị Tường Vy |
Ngày 29/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các em, chúc các em học tốt
Kiểm tra bài cũ
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng hoặc đúng nhất:
Để giải quyết khó khăn của mình, cuối thế kỉ XI, nhà Tống đã làm gì? ?
Đánh hai nước Liêu – Hạ.
Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ.
Đánh Đại Việt để khống chế hai nước Liêu – Hạ.
Tất cả các ý trên.
2. Mục đích Lý Thường Kiệt tấn công vào đất Tống tiêu diệt thành Ung Châu, Liêm Châu và Khâm Châu là để:
a. Đánh vào bộ chỉ huy của quân Tống.
b. Đánh vào nơi tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.
c. Đánh vào nơi tập trung quân của nhà Tống trước khi đánh Đại Việt.
d. Đánh vào nơi đồn trú của quân Tống gần biên giới Đại Việt.
3. Cuộc chiến đấu tiêu diệt thành Ung Châu diễn ra trong bao lâu?
a. 40 ngày.
b. 41 ngày.
c. 42 ngày.
d. 45 ngày.
4. Để thực hiện âm mưu đánh chiếm Đại Việt, nhà Tống có chủ trương gì?.
Xúi giục Cham-pa đánh lên phía Nam.
Ngăn cản việc buôn bán đi lại giữa nhân dân hai nước Việt – Tống.
Dụ dỗ các tù trưởng người dân tộc ở biên giới nước ta.
Tất cả các ý trên.
Bài 11
cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống
(1075 – 1077)
II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ:
a. Sự chuẩn bị của Nhà Lý
- Hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng.
- Cùng các tù trưởng dân tộc ít người mai phục dọc biên giới.
- Thuỷ binh : Lý Kế Nguyên chỉ huy đóng ở Đông Kênh.
- Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt.
? Sau cuộc tấn công vào đất Tống (10-1075), nhà Lý đã làm gì để chuẩn bị kháng chiến?
? Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống giặc?
Lược đồ trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt
+ Vị trí của sông chặn các hướng tấn công của địch từ Quảng Tây (TQ) về Thăng Long
+ Phòng tuyến kiên cố phía Nam sông, buộc quân giặc muốn đánh xuống phải vượt sông.
Chiến tuyến sông Như Nguyệt
Để đảm bảo vững chắc cho việc phòng thủ, Lý Thường Kiệt đã cho quân và dân đắp luỹ suốt dọc bờ sông. Phía ngoài luỹ, mặt giáp với sông, ông cho sai đẵn cọc tre làm thành hàng rào, dày mấy tầng. Dưới bãi sông, có những bãi chông ngầm, tất cả hợp thành chiến luỹ vững chắc, kiên cố… Bờ bắc sông Như Nguyệt hầu hết là rừng rậm, bãi hoang, dân cư thưa thớt. Người đi qua vùng này rất sợ, theo lệ truyền, khi gặp nguy hiểm họ phải gọi thật to để người khác nghe thấy và đến ngay. Quân chủ lực của ta đóng ở đây và do Lý Thường Kiệt trực tiếp chỉ huy.
b. Diễn biến :
Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077)
b. Diễn biến :
- Cuối năm 1076 quân Tống kéo vào nước ta theo 2 đường thủy, bộ:
+ Đường bộ do Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy 10 vạn quân tinh nhuệ vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn vào nước ta.
+Đường thủy do Hòa Mâu dẫn đầu vượt biển vào tiếp ứng.
-1/1077 đạo quân bộ từ Lạng Sơn tiến xuống.
- 1077 nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến của giặc .
- Lý Kế Nguyên đánh bại đạo quân thủy của địch ở Quảng Ninh
C. Kết quả.
Quân Tống phải đóng lại ở bờ Bắc sông Như Nguyệt
2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
a/ Diễn biến :
Lược đồ trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt
a/ Diễn biến :
- 1077 quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến Như Nguyệt để tiến xuống phía nam nhưng bị quân ta đẩy lùi.
2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
a/ Diễn biến :
-1077 quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến Như Nguyệt để tiến xuống phía nam nhưng bị quân ta đẩy lùi.
Bị quân ta giáng trả quyết liệt, Quách Quỳ thất vọng ra lệnh: “Ai bàn đánh sẽ bị chém”, và chuyển sang thế phòng ngự, cố thủ. Quân sĩ chán nản, mệt mỏi chết dần chết mòn...
? Sau nhiều lần vượt sông tấn công phòng tuyến Như Nguyệt thất bại, tình thế quân giặc như thế nào?
-Quân Tống phòng ngự, chán nản chết dần, chết mòn
Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt)
“Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Tạm dịch
“Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành định phận tại sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”.
? Theo em việc Lý Thường Kiệt cho người vào ngôi đền bên sông Như Nguyệt ngâm vang bài thơ “Nam quốc sơn hà” có tác dụng gì?
Khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta.
Làm cho quân Tống hoang mang, mất tinh thần chiến đấu.
Lược đồ trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt
2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:
a/ Diễn biến :
-1077 quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến Như Nguyệt để tiến xuống phía nam nhưng bị quân ta đẩy lùi.
-Quân Tống phòng ngự, chán nản chết dần, chết mòn
- Cuối xuân 1077, nhà Lý bất ngờ cho quân tấn công vào đồn giặc.
b/ Kết quả :
- Quân Tống 10 phần chết đến 5 - 6 phần.
- Quách Quỳ chấp nhận giảng hoà và c rúấp nhận rút quân về nước
? Vì sao ta đang trên thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại chủ trương giảng hoà?
+ Ta đang trên thế thắng không cần hao tổn lực lượng, hi sinh vô ích mà vẫn có thể kết thúc chiến tranh.
+ Vì Tống là một nước lớn mạnh, bị thua tất sẽ đem quân đánh trả thù, chiến tranh kéo dài chỉ thêm đau thương, chết chóc.
+Tống và Đại Việt là hai nước láng giềng, cần phải giữ mối quan hệ hoà hiếu lâu dài.
—> Nhằm đảm bảo mối quan hệ bang giao, không muốn làm tổn thương danh dự nước lớn .
Thảo luận nhóm
? Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
+ Tấn công trước để tự vệ.
+ Chặn giặc ở phòng tuyến Như Nguyệt và đánh bại chúng khi thời cơ đến.
+ Cách kết thúc chiến tranh: Giặc thua nhưng vẫn đề nghị “giảng hoà”.
+ Thảo luận nhóm 4 người
+ Thời gian: 2 phút
+ Đại diện nhóm trình bày.
d. ý nghĩa lịch sử:
- Đây là chiến thắng tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
- Nền độc lập, tự chủ của dân tộc được củng cố.
- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt .
c. Nguyên nhân thắng lợi
- Sự đoàn kết anh dũng trong chiến đấu của nhân dân ta.
-Sự lãnh đạo tài tình của Lý Thường Kiệt.
Bài tập
Quân Tống tiến vào xâm lược nước ta năm:
a. Đầu năm 1076.
b. Cuối năm 1076.
d. Cuối xuân 107.
c. Đầu năm 1077.
2. L Thu?ng Ki?t ch? truong k?t thc chi?n tranh b?ng cch:
Thương lượng, đề nghị "giảng hòa".
Tổng tấn công, truy kích kẻ thù đến cùng.
Kí hòa ước kết thúc chiến tranh.
Đề nghị "giảng hòa", củng cố lực lượng, chờ thời cơ.
3. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong đoạn viết sau:
Cuối xuân1077,........................cho mở cuộc tấn công lớn vào vaøo traän tuyeán cuûa ñòch. Keát quaû quaân Toáng thua to “möôøi phaàn cheát ñeán......................” vaø chuùng ñaõ laâm vaøo tình theá...................................
Giöõa luùc aáy, Lyù Thöôøng Kieät chuû ñoäng keát thuùc chieán tranh baèng bieän phaùp.............,...............,................
Lý Thương Kiệt
5-6 phần
mềm dẻo, thương lượng, đề nghị "giảng hòa".
khó khăn, tuyệt vọng
Kiểm tra bài cũ
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng hoặc đúng nhất:
Để giải quyết khó khăn của mình, cuối thế kỉ XI, nhà Tống đã làm gì? ?
Đánh hai nước Liêu – Hạ.
Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ.
Đánh Đại Việt để khống chế hai nước Liêu – Hạ.
Tất cả các ý trên.
2. Mục đích Lý Thường Kiệt tấn công vào đất Tống tiêu diệt thành Ung Châu, Liêm Châu và Khâm Châu là để:
a. Đánh vào bộ chỉ huy của quân Tống.
b. Đánh vào nơi tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.
c. Đánh vào nơi tập trung quân của nhà Tống trước khi đánh Đại Việt.
d. Đánh vào nơi đồn trú của quân Tống gần biên giới Đại Việt.
3. Cuộc chiến đấu tiêu diệt thành Ung Châu diễn ra trong bao lâu?
a. 40 ngày.
b. 41 ngày.
c. 42 ngày.
d. 45 ngày.
4. Để thực hiện âm mưu đánh chiếm Đại Việt, nhà Tống có chủ trương gì?.
Xúi giục Cham-pa đánh lên phía Nam.
Ngăn cản việc buôn bán đi lại giữa nhân dân hai nước Việt – Tống.
Dụ dỗ các tù trưởng người dân tộc ở biên giới nước ta.
Tất cả các ý trên.
Bài 11
cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống
(1075 – 1077)
II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ:
a. Sự chuẩn bị của Nhà Lý
- Hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng.
- Cùng các tù trưởng dân tộc ít người mai phục dọc biên giới.
- Thuỷ binh : Lý Kế Nguyên chỉ huy đóng ở Đông Kênh.
- Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt.
? Sau cuộc tấn công vào đất Tống (10-1075), nhà Lý đã làm gì để chuẩn bị kháng chiến?
? Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống giặc?
Lược đồ trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt
+ Vị trí của sông chặn các hướng tấn công của địch từ Quảng Tây (TQ) về Thăng Long
+ Phòng tuyến kiên cố phía Nam sông, buộc quân giặc muốn đánh xuống phải vượt sông.
Chiến tuyến sông Như Nguyệt
Để đảm bảo vững chắc cho việc phòng thủ, Lý Thường Kiệt đã cho quân và dân đắp luỹ suốt dọc bờ sông. Phía ngoài luỹ, mặt giáp với sông, ông cho sai đẵn cọc tre làm thành hàng rào, dày mấy tầng. Dưới bãi sông, có những bãi chông ngầm, tất cả hợp thành chiến luỹ vững chắc, kiên cố… Bờ bắc sông Như Nguyệt hầu hết là rừng rậm, bãi hoang, dân cư thưa thớt. Người đi qua vùng này rất sợ, theo lệ truyền, khi gặp nguy hiểm họ phải gọi thật to để người khác nghe thấy và đến ngay. Quân chủ lực của ta đóng ở đây và do Lý Thường Kiệt trực tiếp chỉ huy.
b. Diễn biến :
Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077)
b. Diễn biến :
- Cuối năm 1076 quân Tống kéo vào nước ta theo 2 đường thủy, bộ:
+ Đường bộ do Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy 10 vạn quân tinh nhuệ vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn vào nước ta.
+Đường thủy do Hòa Mâu dẫn đầu vượt biển vào tiếp ứng.
-1/1077 đạo quân bộ từ Lạng Sơn tiến xuống.
- 1077 nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến của giặc .
- Lý Kế Nguyên đánh bại đạo quân thủy của địch ở Quảng Ninh
C. Kết quả.
Quân Tống phải đóng lại ở bờ Bắc sông Như Nguyệt
2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
a/ Diễn biến :
Lược đồ trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt
a/ Diễn biến :
- 1077 quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến Như Nguyệt để tiến xuống phía nam nhưng bị quân ta đẩy lùi.
2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
a/ Diễn biến :
-1077 quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến Như Nguyệt để tiến xuống phía nam nhưng bị quân ta đẩy lùi.
Bị quân ta giáng trả quyết liệt, Quách Quỳ thất vọng ra lệnh: “Ai bàn đánh sẽ bị chém”, và chuyển sang thế phòng ngự, cố thủ. Quân sĩ chán nản, mệt mỏi chết dần chết mòn...
? Sau nhiều lần vượt sông tấn công phòng tuyến Như Nguyệt thất bại, tình thế quân giặc như thế nào?
-Quân Tống phòng ngự, chán nản chết dần, chết mòn
Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt)
“Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Tạm dịch
“Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành định phận tại sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”.
? Theo em việc Lý Thường Kiệt cho người vào ngôi đền bên sông Như Nguyệt ngâm vang bài thơ “Nam quốc sơn hà” có tác dụng gì?
Khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta.
Làm cho quân Tống hoang mang, mất tinh thần chiến đấu.
Lược đồ trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt
2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:
a/ Diễn biến :
-1077 quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến Như Nguyệt để tiến xuống phía nam nhưng bị quân ta đẩy lùi.
-Quân Tống phòng ngự, chán nản chết dần, chết mòn
- Cuối xuân 1077, nhà Lý bất ngờ cho quân tấn công vào đồn giặc.
b/ Kết quả :
- Quân Tống 10 phần chết đến 5 - 6 phần.
- Quách Quỳ chấp nhận giảng hoà và c rúấp nhận rút quân về nước
? Vì sao ta đang trên thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại chủ trương giảng hoà?
+ Ta đang trên thế thắng không cần hao tổn lực lượng, hi sinh vô ích mà vẫn có thể kết thúc chiến tranh.
+ Vì Tống là một nước lớn mạnh, bị thua tất sẽ đem quân đánh trả thù, chiến tranh kéo dài chỉ thêm đau thương, chết chóc.
+Tống và Đại Việt là hai nước láng giềng, cần phải giữ mối quan hệ hoà hiếu lâu dài.
—> Nhằm đảm bảo mối quan hệ bang giao, không muốn làm tổn thương danh dự nước lớn .
Thảo luận nhóm
? Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
+ Tấn công trước để tự vệ.
+ Chặn giặc ở phòng tuyến Như Nguyệt và đánh bại chúng khi thời cơ đến.
+ Cách kết thúc chiến tranh: Giặc thua nhưng vẫn đề nghị “giảng hoà”.
+ Thảo luận nhóm 4 người
+ Thời gian: 2 phút
+ Đại diện nhóm trình bày.
d. ý nghĩa lịch sử:
- Đây là chiến thắng tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
- Nền độc lập, tự chủ của dân tộc được củng cố.
- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt .
c. Nguyên nhân thắng lợi
- Sự đoàn kết anh dũng trong chiến đấu của nhân dân ta.
-Sự lãnh đạo tài tình của Lý Thường Kiệt.
Bài tập
Quân Tống tiến vào xâm lược nước ta năm:
a. Đầu năm 1076.
b. Cuối năm 1076.
d. Cuối xuân 107.
c. Đầu năm 1077.
2. L Thu?ng Ki?t ch? truong k?t thc chi?n tranh b?ng cch:
Thương lượng, đề nghị "giảng hòa".
Tổng tấn công, truy kích kẻ thù đến cùng.
Kí hòa ước kết thúc chiến tranh.
Đề nghị "giảng hòa", củng cố lực lượng, chờ thời cơ.
3. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong đoạn viết sau:
Cuối xuân1077,........................cho mở cuộc tấn công lớn vào vaøo traän tuyeán cuûa ñòch. Keát quaû quaân Toáng thua to “möôøi phaàn cheát ñeán......................” vaø chuùng ñaõ laâm vaøo tình theá...................................
Giöõa luùc aáy, Lyù Thöôøng Kieät chuû ñoäng keát thuùc chieán tranh baèng bieän phaùp.............,...............,................
Lý Thương Kiệt
5-6 phần
mềm dẻo, thương lượng, đề nghị "giảng hòa".
khó khăn, tuyệt vọng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Tường Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)