Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
Chia sẻ bởi nguyễn hồng lan |
Ngày 29/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
B
TIẾT 16:
BÀI 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 – 1077)
Bài 11: II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
a. Chuẩn bị của ta:
Lý Kế Nguyên
LÝ THƯỜNG KIỆT
Vi Thủ An
Thân Cảnh Phúc
(Lạng Sơn)
(Cao Bằng)
Quảng Ninh
Lý Kế Nguyên
LÝ THƯỜNG KIỆT
Thân Cảnh Phúc
Lược đồ chu?n b? b? phũng của quân D?i Vi?t (1076 - 1077)
Vi Thủ An
Phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
BàI 11: II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
a. Chu?n b? của ta:
"Phòng tuyến xây dựng ở bờ nam sông Như Nguyệt. Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) tiến vào Thăng Long. Thượng lưu sông đi lại khó khăn, chỉ có đoạn từ Đa Phúc đến Phả Lại đi lại dễ dàng, có bến đò, có đường bộ về Thăng Long.
Phòng tuyến dµi kho¶ng 100km, ®îc ®¾p b»ng ®Êt cao, v÷ng ch¾c, cã nhiÒu líp giËu tre dµy ®Æc, díi s«ng cã nh÷ng hè ch«ng. S«ng réng, ch«ng ngÇm, giËu dµy, lòy cao kÕt hîp víi nhau t¹o thµnh mét phßng tuyÕn rÊt ch¾c ch¾n và lîi h¹i”.
(Theo “T liÖu lÞch sö 7” – NXB Gi¸o dôc – 2005).
bài 11: II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
a. Chuẩn bị của ta:
b. Hành động của nhà Tống:
- Năm 1076, nhà Tống tiến hành xâm lược nước ta với hai đạo quân:
Lý Kế Nguyên
LÝ THƯỜNG KIỆT
Vi Thủ An
Thân Cảnh Phúc
(Lạng Sơn)
(Cao Bằng)
Quảng Ninh
Lý Kế Nguyên
LÝ THƯỜNG KIỆT
Vi Thủ An
Thân Cảnh Phúc
Lược đồ cuộc tấn công Đại Việt của quân Tống (1076 - 1077)
bài 11: II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
a. Di?n bi?n:
1. Kháng chiến bùng nổ.
a. Chuẩn bị của ta:
b. Hành động của nhà Tống:
Trận đánh trên phòng tuyến Như Nguyệt.
Tạm dịch:
“ Sông núi nước Nam, vua Nam ở
Rành rành định phận ở sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”.
(Dẫn theo Lịch sử Việt Nam – Tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971).
Trận đánh trên phòng tuyến Như Nguyệt.
bài 11: II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
a. Di?n bi?n:
1. Kháng chiến bùng nổ.
bài 11: II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
a. Diễn biến:
b. Kết quả:
c. Nguyên nhân thắng lợi:
- Quân Tống thua to, chấp nhận giảng hòa, rút quân về nước.
1. Kháng chiến bùng nổ.
a. Chuẩn bị của ta:
b. Hành động của nhà Tống:
- Quân và dân đoàn kết, chiến đấu anh dũng.
- Được nhân dân hết lòng ủng hộ.
- Tài chỉ huy xuất sắc của Lý Thường Kiệt.
- Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
Giữ vững độc lập dân tộc, nhà Tống bỏ mộng xâm lược nước ta.
Sáng ngời tên tuổi của vị anh hùng dân tộc: Lý Thường Kiệt.
ýnnn
d. Y nghĩa lịch sử:
BI 11: II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
Bài tập thảo luận
+ Tấn công trước để tự vệ.
+ Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt và đánh bại chúng khi thời cơ đến.
+ Cách kết thúc chiến tranh: giặc thua nhưng vẫn đề nghị “giảng hoà”.
+ Đọc bài thơ thần.
Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
?Hãy đánh giá vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống?
Là Tổng chỉ huy của cuộc kháng chiến, tổ chức cho quân dân cả nước chuẩn bị kháng chiến chu đáo.
Có nhiều cách đánh giặc độc đáo, sáng tạo, có hiệu quả cao.
Đề ra chủ trương “tiến công trước để tự vệ”.
Cho quân dân ta xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt, trực tiếp chỉ huy quân dân chiến đấu, giành thắng lợi quyết định.
=> Là nhà quân sự tài ba, lỗi lạc, có nhiều cống hiến cho dân tộc.
BI 11: II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
Thái úy Lý Thường Kiệt (1019-1105)
Đền thờ Lý Thường Kiệt ở Thanh Hóa
Sinh thời, Lý Thường Kiệt có ba cống hiến lớn:
Một là, không ngừng nêu cao tấm gương sáng ngời về tinh thần đoàn kết vì nghĩa cả, không ngừng nêu cao phẩm giá trung quân ái quốc tốt đẹp của bậc đại thần khi vận nước lâm nguy.
Hai là, góp phần đắc lực cung vua và triều đình trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
Ba là, đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm lăng nguy hiểm và xảo quyệt của quân Tống, bảo vệ vững chắc nền độc lập nước nhà.
(Dẫn theo Danh tướng Việt Nam, Nguyễn Khắc
Thuần, Tập I, tr. 41)
HƯNG ĐẠO VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN (1228 – 1300)
ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP (1911 – 2013)
BÀI 11: II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 – 1077)
Bài tập: Quân dân Đại Việt đã hai lần chống Tống thắng lợi. Em hãy điền vào ô trống:
Lê Hoàn
981
Lý Thường Kiệt
1076 -1077
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
các em vui và học giỏi!
KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG
(1075 – 1077)
GIAI ĐOẠN
THỨ NHẤT
(1075)
Tiến công trước
để tự vệ
GIAI ĐOẠN
THỨ HAI
(1076 – 1077)
Chuẩn bị bố phòng,
xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt
Cuộc tấn công xâm lược Đại Việt của quân Tống
Diễn biến cuộc chiến trên phòng tuyến Như nguyệt, quân ta giành thắng lợi
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống Tống
Cách đánh giặc độc đáo, sáng tạo và vai trò, cống hiến của Lý Thường Kiệt.
TIẾT 16:
BÀI 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 – 1077)
Bài 11: II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
a. Chuẩn bị của ta:
Lý Kế Nguyên
LÝ THƯỜNG KIỆT
Vi Thủ An
Thân Cảnh Phúc
(Lạng Sơn)
(Cao Bằng)
Quảng Ninh
Lý Kế Nguyên
LÝ THƯỜNG KIỆT
Thân Cảnh Phúc
Lược đồ chu?n b? b? phũng của quân D?i Vi?t (1076 - 1077)
Vi Thủ An
Phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
BàI 11: II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
a. Chu?n b? của ta:
"Phòng tuyến xây dựng ở bờ nam sông Như Nguyệt. Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) tiến vào Thăng Long. Thượng lưu sông đi lại khó khăn, chỉ có đoạn từ Đa Phúc đến Phả Lại đi lại dễ dàng, có bến đò, có đường bộ về Thăng Long.
Phòng tuyến dµi kho¶ng 100km, ®îc ®¾p b»ng ®Êt cao, v÷ng ch¾c, cã nhiÒu líp giËu tre dµy ®Æc, díi s«ng cã nh÷ng hè ch«ng. S«ng réng, ch«ng ngÇm, giËu dµy, lòy cao kÕt hîp víi nhau t¹o thµnh mét phßng tuyÕn rÊt ch¾c ch¾n và lîi h¹i”.
(Theo “T liÖu lÞch sö 7” – NXB Gi¸o dôc – 2005).
bài 11: II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
a. Chuẩn bị của ta:
b. Hành động của nhà Tống:
- Năm 1076, nhà Tống tiến hành xâm lược nước ta với hai đạo quân:
Lý Kế Nguyên
LÝ THƯỜNG KIỆT
Vi Thủ An
Thân Cảnh Phúc
(Lạng Sơn)
(Cao Bằng)
Quảng Ninh
Lý Kế Nguyên
LÝ THƯỜNG KIỆT
Vi Thủ An
Thân Cảnh Phúc
Lược đồ cuộc tấn công Đại Việt của quân Tống (1076 - 1077)
bài 11: II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
a. Di?n bi?n:
1. Kháng chiến bùng nổ.
a. Chuẩn bị của ta:
b. Hành động của nhà Tống:
Trận đánh trên phòng tuyến Như Nguyệt.
Tạm dịch:
“ Sông núi nước Nam, vua Nam ở
Rành rành định phận ở sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”.
(Dẫn theo Lịch sử Việt Nam – Tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971).
Trận đánh trên phòng tuyến Như Nguyệt.
bài 11: II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
a. Di?n bi?n:
1. Kháng chiến bùng nổ.
bài 11: II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
a. Diễn biến:
b. Kết quả:
c. Nguyên nhân thắng lợi:
- Quân Tống thua to, chấp nhận giảng hòa, rút quân về nước.
1. Kháng chiến bùng nổ.
a. Chuẩn bị của ta:
b. Hành động của nhà Tống:
- Quân và dân đoàn kết, chiến đấu anh dũng.
- Được nhân dân hết lòng ủng hộ.
- Tài chỉ huy xuất sắc của Lý Thường Kiệt.
- Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
Giữ vững độc lập dân tộc, nhà Tống bỏ mộng xâm lược nước ta.
Sáng ngời tên tuổi của vị anh hùng dân tộc: Lý Thường Kiệt.
ýnnn
d. Y nghĩa lịch sử:
BI 11: II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
Bài tập thảo luận
+ Tấn công trước để tự vệ.
+ Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt và đánh bại chúng khi thời cơ đến.
+ Cách kết thúc chiến tranh: giặc thua nhưng vẫn đề nghị “giảng hoà”.
+ Đọc bài thơ thần.
Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
?Hãy đánh giá vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống?
Là Tổng chỉ huy của cuộc kháng chiến, tổ chức cho quân dân cả nước chuẩn bị kháng chiến chu đáo.
Có nhiều cách đánh giặc độc đáo, sáng tạo, có hiệu quả cao.
Đề ra chủ trương “tiến công trước để tự vệ”.
Cho quân dân ta xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt, trực tiếp chỉ huy quân dân chiến đấu, giành thắng lợi quyết định.
=> Là nhà quân sự tài ba, lỗi lạc, có nhiều cống hiến cho dân tộc.
BI 11: II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
Thái úy Lý Thường Kiệt (1019-1105)
Đền thờ Lý Thường Kiệt ở Thanh Hóa
Sinh thời, Lý Thường Kiệt có ba cống hiến lớn:
Một là, không ngừng nêu cao tấm gương sáng ngời về tinh thần đoàn kết vì nghĩa cả, không ngừng nêu cao phẩm giá trung quân ái quốc tốt đẹp của bậc đại thần khi vận nước lâm nguy.
Hai là, góp phần đắc lực cung vua và triều đình trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
Ba là, đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm lăng nguy hiểm và xảo quyệt của quân Tống, bảo vệ vững chắc nền độc lập nước nhà.
(Dẫn theo Danh tướng Việt Nam, Nguyễn Khắc
Thuần, Tập I, tr. 41)
HƯNG ĐẠO VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN (1228 – 1300)
ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP (1911 – 2013)
BÀI 11: II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 – 1077)
Bài tập: Quân dân Đại Việt đã hai lần chống Tống thắng lợi. Em hãy điền vào ô trống:
Lê Hoàn
981
Lý Thường Kiệt
1076 -1077
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
các em vui và học giỏi!
KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG
(1075 – 1077)
GIAI ĐOẠN
THỨ NHẤT
(1075)
Tiến công trước
để tự vệ
GIAI ĐOẠN
THỨ HAI
(1076 – 1077)
Chuẩn bị bố phòng,
xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt
Cuộc tấn công xâm lược Đại Việt của quân Tống
Diễn biến cuộc chiến trên phòng tuyến Như nguyệt, quân ta giành thắng lợi
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống Tống
Cách đánh giặc độc đáo, sáng tạo và vai trò, cống hiến của Lý Thường Kiệt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn hồng lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)