Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Hậu |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG 981
*Nguyên nhân
-Cuối 979 Đinh Bộ Lĩnh và Đinh Liễn bị ám hại, nội bộ triệu đình lục
đục vua còn nhỏ ( Đinh Toàn 6 tuổi ). Nhà Tống lợi dụng tình hình đó
đem quân xâm lược nước ta.
Trước tình hình như thế thì thái hậu họ Dương đã có hành động như thế nào ?
-Trước tình hình đó thái hậu họ Dương đã tôn thập đạo tướng quân Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
"Thanh giáo và oai linh của nước nhà vang khắp cả mọi nơi, gần đây đất Diên-Chỉ, chưa sáp nhập vào địa đồ Trung Quốc, chúng ở một phương, gần nơi Ngũ Lĩnh. Từ cuối đời Đường rối loạn, chia sẻ đất đại, rồi chúng làm ra một nước tiếm ngụy, ở xa thanh giáo thành ra phong tục như đứa mù đứa điếc. Kịp khi Phiên-Ngung đã bình định, mới ban cho Chính-Sóc mà tuân hành, tuy đã phục tùng chịu làm phiên thuộc, nhưng cứ tu luyện binh lính, có ý quật cường. Lễ thờ phụng nước trên, lẽ nào như thế? Vậy ta bất đắc dĩ phải trị tội gian nguỵ để cứu dân, phải cử binh qua đánh để khai hoá xứ mọi rợ; nay cho bọn Tôn Toàn Hưng xuất quân qua đánh. ”
Nhà tống ban chiếu chinh phạt Đại Cồ Việt có nội dung như sau :
Mùa Đông năm 980, Tống đế gửi thư tuyên chiến. Trong thư có đoạn: "Hiện nay ta đã sửa sang binh xa và bộ tốt, hiệu lệnh chiêng trống rất nghiêm minh; nếu vâng theo giáo hóa thì được tha; nếu chống lại mệnh lệnh thì sẽ bị trị tội".
Lê Đại Hành một mặt chuẩn bị kháng chiến, một mặt vẫn sai sứ mang thư sang triều đình Đại Tống báo cáo việc đã lập Đinh Toàn nối ngôi Đinh Tiên Hoàng. Nhà Tống không đồng ý.Tống Thái Tông sai Lư Đa Tốn viết thư trả lời Lê Hoàn. Thư có đoạn:
"Nay chín châu bốn biển đã yên, chỉ còn Giao Châu của ngươi ở xa cuối trời... Ngươi định về theo ta, hay muốn chuộc lấy tội. Ta đang chuẩn bị xe ngựa, binh lính, cờ lệnh, chiêng trống... nếu ngươi quy hàng ta tha, nếu trái mệnh thì ta đánh. Theo hay không, lành hay dữ, ngươi tự nghĩ lấy..."
*Tương quan lực lượng
a) Quân Tống:
- Chia làm hai đạo quân tiến vào nước ta
+ Đạo quân của bọn Hầu Nhân Bảo, Tôn Toàn Hưng, Trần Khâm Tộ tiến theo đường Lạng Sơn.
+Đạo quân của Lưu Trừng, Giả Thực tiến về phía cửa sông Bạch Đằng.
=> Tổng số quân thủy và bộ khoảng 3 - 4 vạn quân.
- Trong lực lượng chinh phạt này, thành phần cấm quân là thành phần chủ yếu. Cấm quân là lực lượng chủ lực và cơ động của quân đội Tống.
b) Quân ta:
- Do Lê hoàn chỉ huy.
- Phạm Cự Lang giữ chức Thái úy
-Hồng Hiến giữ chức Thái sư
-Tổng số quân ta khoảng 10 vạn người
- Đại Cồ Việt đã khẩn trương xây dựng các phòng tuyến. Đáng chú ý nhất trong số này là chiến lũy Bình Lỗ. Hiện chưa có khẳng định cuối cùng là Bình Lỗ ở đâu.Tuy nhiên vai trò của Bình Lỗ đã được Trần Quốc Tuấn sau này nhắc đến, đó là nhà Tiền Lê nhờ xây thành Bình Lỗ mà phá được quân Tống.Bên cạnh đó, Lê Đại Hành cho cắm các cọc nhọn trên sông Bạch Đằng và một số sông khác để đối phó với thủy quân Tống.
Theo bạn vì sao Lê Hoàn lại báo cáo nhà
Tống Đinh Toàn lên ngôi vua ?
Lợi dụng địa hình, địa thế.
Phát huy thế mạnh đánh giặc ngay trên quê hương mình và biết rõ âm mưu của quân Tống, Lê Hoàn đã dựa vào hình sông thế núi hiểm trở của đất nước mà bố phòng các đồn lũy, đắp xây thành Bình Lỗ, đặc biệt là đóng cọc ngăn sông Bạch Đằng. Với vị trí hiểm yếu tự nhiên của sông Bạch Đằng, binh lực của Đại Cồ Việt ở đây bố trí không cần quá nhiều mà vẫn có thể cầm giữ, ngăn cản bước tiến quân địch.
*Diễn biến
-Theo kế hoạch, khi quân thủy của quân Tống đến cửa sông Bạch Đằng thì Lê
Hoàn cử quân ra chống cự quyết liệt nhưng vì quân Tống quá mạnh ta đành phải
lui quân.
- Hầu Nhân Bảo chờ tin thủy quân nhưng không thấy, đốc Tôn Toàn Hưng tiến
xuống, Tôn Toàn Hưng không chịu.
-Một mình Hầu Nhân Bảo đánh xuống theo đường Chi Lăng ( sông Thương )
-Đến Chi Lăng, Hầu Nhân Bảo bị quân Đại Cồ Việt mai phục tập kích và tử trận
tại đây. Mất chủ tướng, quân Tống vỡ trận và bị tiêu diệt quá nửa. Đây là trận
đánh quyết định của cuộc chiến tranh, vì như các sách sử cổ này chép thì cánh
quân của Lưu Trừng nhận được tin cánh quân của Hầu Nhân Bảo thì liền tháo
chạy.
-Thừa thắng quân ta đánh lên phía Bắc các cách quân của địch hoảng loạn, các
tướng chỉ huy quân địch một phần tử trận một phần thoát thân chạy về nước.
Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi. Sông Bạch Đằng lại một lần nữa gáp phần vào thắng lợi kháng chiến chống Tống.
Nghệ thuật quân sự :
Diễn biến của trận đánh cho thấy trình độ nghệ thuật quân sự của dân tộc Đại Cồ Việt lúc này đã có sự phát triển mới, từ nghệ thuật quân sự của chiến tranh giải phóng sang chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, thể hiện qua các mặt sau: Nghệ thuật chủ động bố trí thế trận. Khéo lợi dụng địa hình, địa thế. Chọn đúng đối tượng tác chiến. Biết dùng mưu kế và sự phối hợp tác chiến giữa quân chủ lực và dân binh ở các địa phương.
-Quân dân Đại Cồ Việt đã vận dụng tài giỏi nghệ thuật quân sự phù hợp với điều kiện một nước nhỏ chống lại cuộc xâm lược của một đế chế phong kiến lớn mạnh.
HẾT CÁM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
TỰ HÀO VỀ NHỮNG TRANG SỬ VIỆT NAM.
KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG 981
*Nguyên nhân
-Cuối 979 Đinh Bộ Lĩnh và Đinh Liễn bị ám hại, nội bộ triệu đình lục
đục vua còn nhỏ ( Đinh Toàn 6 tuổi ). Nhà Tống lợi dụng tình hình đó
đem quân xâm lược nước ta.
Trước tình hình như thế thì thái hậu họ Dương đã có hành động như thế nào ?
-Trước tình hình đó thái hậu họ Dương đã tôn thập đạo tướng quân Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
"Thanh giáo và oai linh của nước nhà vang khắp cả mọi nơi, gần đây đất Diên-Chỉ, chưa sáp nhập vào địa đồ Trung Quốc, chúng ở một phương, gần nơi Ngũ Lĩnh. Từ cuối đời Đường rối loạn, chia sẻ đất đại, rồi chúng làm ra một nước tiếm ngụy, ở xa thanh giáo thành ra phong tục như đứa mù đứa điếc. Kịp khi Phiên-Ngung đã bình định, mới ban cho Chính-Sóc mà tuân hành, tuy đã phục tùng chịu làm phiên thuộc, nhưng cứ tu luyện binh lính, có ý quật cường. Lễ thờ phụng nước trên, lẽ nào như thế? Vậy ta bất đắc dĩ phải trị tội gian nguỵ để cứu dân, phải cử binh qua đánh để khai hoá xứ mọi rợ; nay cho bọn Tôn Toàn Hưng xuất quân qua đánh. ”
Nhà tống ban chiếu chinh phạt Đại Cồ Việt có nội dung như sau :
Mùa Đông năm 980, Tống đế gửi thư tuyên chiến. Trong thư có đoạn: "Hiện nay ta đã sửa sang binh xa và bộ tốt, hiệu lệnh chiêng trống rất nghiêm minh; nếu vâng theo giáo hóa thì được tha; nếu chống lại mệnh lệnh thì sẽ bị trị tội".
Lê Đại Hành một mặt chuẩn bị kháng chiến, một mặt vẫn sai sứ mang thư sang triều đình Đại Tống báo cáo việc đã lập Đinh Toàn nối ngôi Đinh Tiên Hoàng. Nhà Tống không đồng ý.Tống Thái Tông sai Lư Đa Tốn viết thư trả lời Lê Hoàn. Thư có đoạn:
"Nay chín châu bốn biển đã yên, chỉ còn Giao Châu của ngươi ở xa cuối trời... Ngươi định về theo ta, hay muốn chuộc lấy tội. Ta đang chuẩn bị xe ngựa, binh lính, cờ lệnh, chiêng trống... nếu ngươi quy hàng ta tha, nếu trái mệnh thì ta đánh. Theo hay không, lành hay dữ, ngươi tự nghĩ lấy..."
*Tương quan lực lượng
a) Quân Tống:
- Chia làm hai đạo quân tiến vào nước ta
+ Đạo quân của bọn Hầu Nhân Bảo, Tôn Toàn Hưng, Trần Khâm Tộ tiến theo đường Lạng Sơn.
+Đạo quân của Lưu Trừng, Giả Thực tiến về phía cửa sông Bạch Đằng.
=> Tổng số quân thủy và bộ khoảng 3 - 4 vạn quân.
- Trong lực lượng chinh phạt này, thành phần cấm quân là thành phần chủ yếu. Cấm quân là lực lượng chủ lực và cơ động của quân đội Tống.
b) Quân ta:
- Do Lê hoàn chỉ huy.
- Phạm Cự Lang giữ chức Thái úy
-Hồng Hiến giữ chức Thái sư
-Tổng số quân ta khoảng 10 vạn người
- Đại Cồ Việt đã khẩn trương xây dựng các phòng tuyến. Đáng chú ý nhất trong số này là chiến lũy Bình Lỗ. Hiện chưa có khẳng định cuối cùng là Bình Lỗ ở đâu.Tuy nhiên vai trò của Bình Lỗ đã được Trần Quốc Tuấn sau này nhắc đến, đó là nhà Tiền Lê nhờ xây thành Bình Lỗ mà phá được quân Tống.Bên cạnh đó, Lê Đại Hành cho cắm các cọc nhọn trên sông Bạch Đằng và một số sông khác để đối phó với thủy quân Tống.
Theo bạn vì sao Lê Hoàn lại báo cáo nhà
Tống Đinh Toàn lên ngôi vua ?
Lợi dụng địa hình, địa thế.
Phát huy thế mạnh đánh giặc ngay trên quê hương mình và biết rõ âm mưu của quân Tống, Lê Hoàn đã dựa vào hình sông thế núi hiểm trở của đất nước mà bố phòng các đồn lũy, đắp xây thành Bình Lỗ, đặc biệt là đóng cọc ngăn sông Bạch Đằng. Với vị trí hiểm yếu tự nhiên của sông Bạch Đằng, binh lực của Đại Cồ Việt ở đây bố trí không cần quá nhiều mà vẫn có thể cầm giữ, ngăn cản bước tiến quân địch.
*Diễn biến
-Theo kế hoạch, khi quân thủy của quân Tống đến cửa sông Bạch Đằng thì Lê
Hoàn cử quân ra chống cự quyết liệt nhưng vì quân Tống quá mạnh ta đành phải
lui quân.
- Hầu Nhân Bảo chờ tin thủy quân nhưng không thấy, đốc Tôn Toàn Hưng tiến
xuống, Tôn Toàn Hưng không chịu.
-Một mình Hầu Nhân Bảo đánh xuống theo đường Chi Lăng ( sông Thương )
-Đến Chi Lăng, Hầu Nhân Bảo bị quân Đại Cồ Việt mai phục tập kích và tử trận
tại đây. Mất chủ tướng, quân Tống vỡ trận và bị tiêu diệt quá nửa. Đây là trận
đánh quyết định của cuộc chiến tranh, vì như các sách sử cổ này chép thì cánh
quân của Lưu Trừng nhận được tin cánh quân của Hầu Nhân Bảo thì liền tháo
chạy.
-Thừa thắng quân ta đánh lên phía Bắc các cách quân của địch hoảng loạn, các
tướng chỉ huy quân địch một phần tử trận một phần thoát thân chạy về nước.
Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi. Sông Bạch Đằng lại một lần nữa gáp phần vào thắng lợi kháng chiến chống Tống.
Nghệ thuật quân sự :
Diễn biến của trận đánh cho thấy trình độ nghệ thuật quân sự của dân tộc Đại Cồ Việt lúc này đã có sự phát triển mới, từ nghệ thuật quân sự của chiến tranh giải phóng sang chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, thể hiện qua các mặt sau: Nghệ thuật chủ động bố trí thế trận. Khéo lợi dụng địa hình, địa thế. Chọn đúng đối tượng tác chiến. Biết dùng mưu kế và sự phối hợp tác chiến giữa quân chủ lực và dân binh ở các địa phương.
-Quân dân Đại Cồ Việt đã vận dụng tài giỏi nghệ thuật quân sự phù hợp với điều kiện một nước nhỏ chống lại cuộc xâm lược của một đế chế phong kiến lớn mạnh.
HẾT CÁM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
TỰ HÀO VỀ NHỮNG TRANG SỬ VIỆT NAM.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)