Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Quý |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Trả lời câu đố sau:
``Ai người phá Tống, bình Chiêm
Ba ngày phá vỡ Khâm, Liêm hai thành
Ung Châu đổ nát tan tành
Mở đầu Bắc phạt uy danh lẫy lừng"
( Thái úy Lý Thường Kiệt)
BÀI 11 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)
II- GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ:
a. Chuẩn bị của ta:
- Cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng:
+ Các tù trưởng miền núi đóng quân giáp biên giới
+ Lý Kế Nguyên đóng quân ở Đông Kênh
+ Lý Thường Kiệt lập phòng tuyến sông Như Nguyệt để chặn giặc.
b. Diễn biến
Địch: : Cuối năm 1076, hơn 30 vạn quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết, Hoà Mâu chia làm hai đường thuỷ bộ tiến vào nước ta
Ta: + Đường bộ: Nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến quân giặc.
+ Đường thuỷ: Lý Kế Nguyên chặn bước tiến quân thủy.
c. Kết quả:
- Quách Quỳ phải đóng quân bên bờ Bắc sông Như Nguyệt.
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:
a. Diễn biến:
- Địch: Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt.
- Ta: Cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào đồn giặc.
b. Kết quả:
- Quân Tống “mười phần chết năm sáu phần”.
Quách Quỳ chấp nhận giảng hoà rút quân
về nước.
c. Nguyên nhân thắng lợi. Ý nghĩa lịch sử:
- Tinh thần đoàn kết dân tộc.
- Nhà Lý có chính sách đúng đắn.
- Tài mưu lược của Lý Thường Kiệt.
* Ý nghĩa:
- Bảo vệ vững chắc nền độc lập của Đại Việt.
-Nhà Tống từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta.
* Nguyên nhân thắng lợi.
- Lý Thường Kiệt cho ngâm bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà”
Sông Cầu
S. Thái Bình
Sông Hồng
Sông Lô
Sông Đà
Sông Mã
Lý Thường Kiệt
LƯỢC ĐỒ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)
GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)
Lý Kế Nguyên
Sông Cầu
S. Thái Bình
Sông Hồng
Sông Lô
Sông Đà
Sông Mã
Lý Thường Kiệt
LƯỢC ĐỒ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)
GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)
Lý Kế Nguyên
? Em có nhận xét gì về cách bố trí quân phòng thủ của Nhà Lý ?
Cách bố trí quân phòng thủ của Nhà Lý rất chu đáo, kĩ lưỡng.
PHÒNG TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆT
Phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
Phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
Phòng tuyến dµi kho¶ng 100km, ®îc ®¾p b»ng ®Êt cao, v÷ng ch¾c, cã nhiÒu líp giËu tre dµy ®Æc, díi s«ng cã nh÷ng hè ch«ng. S«ng réng, ch«ng ngÇm, giËu dµy, lòy cao kÕt hîp víi nhau t¹o thµnh mét phßng tuyÕn rÊt ch¾c ch¾n và lîi h¹i”.
(Theo “T liÖu lÞch sö 7” – NXB Gi¸o dôc – 2005).
Cuối năm 1076, 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, một vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy tiến vào nước ta. Một đạo quân do Hoà Mâu dẫn đầu tiếp ứng theo đường biển.
Sông Cầu
S. Thái Bình
Sông Hồng
Sông Lô
Sông Đà
Sông Mã
Lý Thường Kiệt
Cuối năm 1076
1-1077
LƯỢC ĐỒ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1076-1077)
Lý Kế Nguyên
Quân ta phòng thủ
Quân Tống tiến công
Quân ta chặn đánh
Phòng tuyến Như Nguyệt
THĂNG LONG
Quách Quỳ
Triệu Tiết
Lý Thường Kiệt
Hoằng Chân
Chiêu Văn
S. Như Nguyệt
LƯỢC ĐỒ TRẬN ĐÁNH TRÊN PHÒNG TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆT
Trận tuyến quân Tống
Quân Tống tiến đánh
Quân ta chặn đánh
Nhà Lý phòng thủ
Phòng tuyến Như Nguyệt
YÊN PHONG
Được coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên. Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta, đồng thời làm khiếp đảm tinh thần quân Tống.
THĂNG LONG
Lý Thường Kiệt
Hoằng Chân
Chiêu Văn
Quách Quỳ
Triệu Tiết
LƯỢC ĐỒ TRẬN ĐÁNH TRÊN PHÒNG TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆT
Trận tuyến quânTống
Quân nhà Lý phòng ngự
Phòng tuyến Như Nguyệt
Quân ta tiến công
Quân Tống rút chạy
Đền thờ Lý Thường Kiệt
Tượng đài Lý Thường Kiệt
Tại sao nhân dân ta xây dựng tượng đài và đền thờ Lý Thường Kiệt ở nhiều nơi?
Bài tập 1:
Nối các sự kiện lịch sử với các mốc thời gian sao cho chính xác:
Tên gọi vị tướng của ta chỉ huy thủy binh đóng ở Đông Kênh (Quảng Ninh)?(10 chữ)
Vị tướng của giặc chỉ huy đạo quân lớn tiến vào nước ta? (8 chữ cái)
Ông là 1 vị tướng tài, mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta? (12 chữ)
Sau 42 ngày chiến đấu quân nhà Lý hạ được thành nào? (7 chữ)
Lý Thường Kiệt cùng ai chỉ huy 10 vạn quân thuỷ - bộ? (7 chữ)
Đội quân chủ lực của Lý Thường Kiệt trú tại khu vực nào? (6 chữ)
Khu vực Yên Phụ thuộc nơi nào của Bắc Ninh ? (8 chữ)
Thời Lý nước ta có tên gọi là gì? (7 chữ)
BÀI TẬP 2: TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Lý Công Uẩn dời đô về Đại La đổi tên là gì? (9 chữ)
- Trả lời câu đố sau:
``Ai người phá Tống, bình Chiêm
Ba ngày phá vỡ Khâm, Liêm hai thành
Ung Châu đổ nát tan tành
Mở đầu Bắc phạt uy danh lẫy lừng"
( Thái úy Lý Thường Kiệt)
BÀI 11 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)
II- GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ:
a. Chuẩn bị của ta:
- Cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng:
+ Các tù trưởng miền núi đóng quân giáp biên giới
+ Lý Kế Nguyên đóng quân ở Đông Kênh
+ Lý Thường Kiệt lập phòng tuyến sông Như Nguyệt để chặn giặc.
b. Diễn biến
Địch: : Cuối năm 1076, hơn 30 vạn quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết, Hoà Mâu chia làm hai đường thuỷ bộ tiến vào nước ta
Ta: + Đường bộ: Nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến quân giặc.
+ Đường thuỷ: Lý Kế Nguyên chặn bước tiến quân thủy.
c. Kết quả:
- Quách Quỳ phải đóng quân bên bờ Bắc sông Như Nguyệt.
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:
a. Diễn biến:
- Địch: Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt.
- Ta: Cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào đồn giặc.
b. Kết quả:
- Quân Tống “mười phần chết năm sáu phần”.
Quách Quỳ chấp nhận giảng hoà rút quân
về nước.
c. Nguyên nhân thắng lợi. Ý nghĩa lịch sử:
- Tinh thần đoàn kết dân tộc.
- Nhà Lý có chính sách đúng đắn.
- Tài mưu lược của Lý Thường Kiệt.
* Ý nghĩa:
- Bảo vệ vững chắc nền độc lập của Đại Việt.
-Nhà Tống từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta.
* Nguyên nhân thắng lợi.
- Lý Thường Kiệt cho ngâm bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà”
Sông Cầu
S. Thái Bình
Sông Hồng
Sông Lô
Sông Đà
Sông Mã
Lý Thường Kiệt
LƯỢC ĐỒ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)
GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)
Lý Kế Nguyên
Sông Cầu
S. Thái Bình
Sông Hồng
Sông Lô
Sông Đà
Sông Mã
Lý Thường Kiệt
LƯỢC ĐỒ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)
GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)
Lý Kế Nguyên
? Em có nhận xét gì về cách bố trí quân phòng thủ của Nhà Lý ?
Cách bố trí quân phòng thủ của Nhà Lý rất chu đáo, kĩ lưỡng.
PHÒNG TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆT
Phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
Phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
Phòng tuyến dµi kho¶ng 100km, ®îc ®¾p b»ng ®Êt cao, v÷ng ch¾c, cã nhiÒu líp giËu tre dµy ®Æc, díi s«ng cã nh÷ng hè ch«ng. S«ng réng, ch«ng ngÇm, giËu dµy, lòy cao kÕt hîp víi nhau t¹o thµnh mét phßng tuyÕn rÊt ch¾c ch¾n và lîi h¹i”.
(Theo “T liÖu lÞch sö 7” – NXB Gi¸o dôc – 2005).
Cuối năm 1076, 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, một vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy tiến vào nước ta. Một đạo quân do Hoà Mâu dẫn đầu tiếp ứng theo đường biển.
Sông Cầu
S. Thái Bình
Sông Hồng
Sông Lô
Sông Đà
Sông Mã
Lý Thường Kiệt
Cuối năm 1076
1-1077
LƯỢC ĐỒ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1076-1077)
Lý Kế Nguyên
Quân ta phòng thủ
Quân Tống tiến công
Quân ta chặn đánh
Phòng tuyến Như Nguyệt
THĂNG LONG
Quách Quỳ
Triệu Tiết
Lý Thường Kiệt
Hoằng Chân
Chiêu Văn
S. Như Nguyệt
LƯỢC ĐỒ TRẬN ĐÁNH TRÊN PHÒNG TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆT
Trận tuyến quân Tống
Quân Tống tiến đánh
Quân ta chặn đánh
Nhà Lý phòng thủ
Phòng tuyến Như Nguyệt
YÊN PHONG
Được coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên. Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta, đồng thời làm khiếp đảm tinh thần quân Tống.
THĂNG LONG
Lý Thường Kiệt
Hoằng Chân
Chiêu Văn
Quách Quỳ
Triệu Tiết
LƯỢC ĐỒ TRẬN ĐÁNH TRÊN PHÒNG TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆT
Trận tuyến quânTống
Quân nhà Lý phòng ngự
Phòng tuyến Như Nguyệt
Quân ta tiến công
Quân Tống rút chạy
Đền thờ Lý Thường Kiệt
Tượng đài Lý Thường Kiệt
Tại sao nhân dân ta xây dựng tượng đài và đền thờ Lý Thường Kiệt ở nhiều nơi?
Bài tập 1:
Nối các sự kiện lịch sử với các mốc thời gian sao cho chính xác:
Tên gọi vị tướng của ta chỉ huy thủy binh đóng ở Đông Kênh (Quảng Ninh)?(10 chữ)
Vị tướng của giặc chỉ huy đạo quân lớn tiến vào nước ta? (8 chữ cái)
Ông là 1 vị tướng tài, mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta? (12 chữ)
Sau 42 ngày chiến đấu quân nhà Lý hạ được thành nào? (7 chữ)
Lý Thường Kiệt cùng ai chỉ huy 10 vạn quân thuỷ - bộ? (7 chữ)
Đội quân chủ lực của Lý Thường Kiệt trú tại khu vực nào? (6 chữ)
Khu vực Yên Phụ thuộc nơi nào của Bắc Ninh ? (8 chữ)
Thời Lý nước ta có tên gọi là gì? (7 chữ)
BÀI TẬP 2: TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Lý Công Uẩn dời đô về Đại La đổi tên là gì? (9 chữ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)