Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
Chia sẻ bởi Phạm Hiếu kiên |
Ngày 29/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Bài 11:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
I/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
* KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu những biện pháp nhà Lý đã thực hiện để củng cố thống nhất quốc gia?
1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta:
Thế kỷ XI nhà Tống gặp phải khó khăn về kinh tế - chính trị.
Tình hình nhà Tống vào giữa thế kỷ XI như thế nào ?
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
Tiết 16: I/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
Nhà Tống gặp nhiều khó khăn, ngân khố tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nhân dân khắp nơi nổi dậy đấu tranh, bộ tộc người Hạ - Liêu quấy nhiễu ở phía Bắc.
Âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống
Thế kỷ XI nhà Tống gặp phải khó khăn về kinh tế - chính trị
- Nhà Tống xâm lược Đại Việt để giải quyết tình hình khó khăn trong nước
Nhà Tống xâm lược nước ta nhằm mục đích gì ?
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
Tiết 16: II/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
- Nhà Tống xúi giục Champa đánh Đại Việt, ngăn cản việc trao đổi buôn bán giữa 2 nước Việt – Tống.
Để thực hiện âm mưu trên nhà Tống đã làm gì?
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
Tiết 16: II/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
Vì sao nhà Tống xúi giục Champa đánh lên từ phia Nam ?
Làm suy yếu lực lượng nhà Lý
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
Tiết 16: II/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
2. Tổ chức kháng chiến của nhà Lý
a. Chuẩn bị:
Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy, tổ chức kháng chiến.
Quân đội luyện tập.
Tiến đánh Cham pa
Đứng trước âm mưu xâm lược của quân Tống, nhà Lý chuẩn bị đối phó như thế nào?
Nhà Lý cho quân thường xuyên luyện tập, liên kết các tù trưởng miền núi chống đánh các cuộc quấy phá, mua chuộc dụ dỗ của nhà Tống; đem quân đánh Champa, phá vỡ mưu đồ phối hợp của nhà Tống.
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
Tiết 16: II/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
Em hãy nêu những hiểu biết của em về Lý Thường Kiệt?
Lý Thường Kiệt là người phường Thái Hòa (Thăng Long – Hà Nội). Lúc nhỏ đã có chí lớn, ham đọc binh thư, rèn luyện võ nghệ. Lớn lên làm quan cho nhà Lý: nhờ tài năng và công lao ông thăng dần đến chức Thái úy.
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
Tiết 16: II/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
Đền thờ Lý Thường Kiệt ở Thanh Hóa
Tượng Lý Thường Kiệt
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
Tiết 16: II/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
Lý Thường Kiệt chủ
Trương tiến công
Trước để phòng
vệ
Đứng trước tình hình nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta Lý Thường Kiệt đã có chủ trương đối phó như thế nào?
Lý Thường Kiệt chủ trương “Tiến công trước để tự vệ”, “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
Tiết 16: II/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
Tiết 16: II/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
5000 quân
Nơi tập trung lực lượng của quân Tống
Nơi tập trung lực lượng của quân Tống
Vì sao Lý Thường Kiệt lại chủ trương “Tấn công trước để chặn thế mạnh của giặc”?
Vì ông hiểu được những khó khăn nhà Tống; mặt khác, châu Khâm, châu Liêm, châu Ung là những nơi tập trung mọi lực lượng chuẩn bị xâm lược nước ta.
Lý Thường Kiệt
42 ngày
Tôn Đản
Dựa vào lược đồ em hãy tường thuật diễn biến cuộc tập kích của quân ta vào đất Tống?
Lược đồ cuộc tấn công để tự vệ của nhà Lý
* Diễn biến
10/1075Lý Thường Kiệt và Tông Đản
chỉ huy hơn 10 vạn quân tiến vào đất Tống
Sau 42 ngày đêm công phá ta làm chủ
thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử.
Đạt được mục tiêu Lý Thường Kiệt chủ
động rút quân về nước.
*Nhóm 1,2: Vì sao nói đây là cuộc tấn công để tự vệ chứ không phải là cuộc tấn công để xâm lược?
* Nhóm 3, 4: Việc chủ động tiến công có ý nghĩa như thế nào?
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
Tiết 16: II/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
Thảo luận nhóm (3 phút)
Nhóm 1, 2:
Khi tấn công quân ta niêm yết bảng nói rõ mục đích tấn công của mình; chỉ tấn công vào các căn cứ quân sự mà địch chuẩn bị làm nơi tập kết để sang xâm lược nước ta; khi hạ được thành quân ta rút về nước
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
Tiết 16: II/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
* Ý nghĩa
- Đánh một đòn phủ đầu làm hoang mang quân Tống, đẩy chúng vào thế bị động.
- Làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nước ta.
BÀI TẬP LỊCH SỬ
a. Đánh 2 nước Hạ - Liêu
b. Đánh Champa để mở rộng lãnh thổ
c. Đánh Đại Việt để giải
quyết khó khăn trong nước
d. Tất cả biện pháp trên
Để giải quyết khó khăn của mình giữa thế kỷ XI nhà Tống đã làm gì?
Để thực hiện âm ưu đánh chiếm Đại Việt, nhà Tống có chủ trương gì?
A. Xúi giục Champa đánh lên từ phía Nam
B. Ngăn cản viêc buôn bán giữa 2 nước Việt – Tống
C. Dụ dỗ các tù trưởng người dân tộc ở dọc biên giới nước ta
D. Tất cả các ý trên
A. Lý Thái Tổ
B. Lý Thái Tông
C. Lý Thánh Tông
D. Lý Thế Tông
Để ổn định biên giới phía Nam vị vua nào cùng Lý Thường Kiệt tấn công Champa?
A. 41 ngày
B. 42 ngày
C. 43 ngày
D. 44 ngày
Cuộc chiến đấu tiêu diệt thành Ung Châu diễn ra trong bao lâu?
Cả lớp: Trình bày diễn biến cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược Tống ?
Bài sắp học: “Tiết 17: II. Giai đoạn thứ II (1076 – 1077)”
Tổ 1, 2: Nêu những nét đặc sắc trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt ?
Tổ 3, 4: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống ?
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
I/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
* KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu những biện pháp nhà Lý đã thực hiện để củng cố thống nhất quốc gia?
1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta:
Thế kỷ XI nhà Tống gặp phải khó khăn về kinh tế - chính trị.
Tình hình nhà Tống vào giữa thế kỷ XI như thế nào ?
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
Tiết 16: I/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
Nhà Tống gặp nhiều khó khăn, ngân khố tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nhân dân khắp nơi nổi dậy đấu tranh, bộ tộc người Hạ - Liêu quấy nhiễu ở phía Bắc.
Âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống
Thế kỷ XI nhà Tống gặp phải khó khăn về kinh tế - chính trị
- Nhà Tống xâm lược Đại Việt để giải quyết tình hình khó khăn trong nước
Nhà Tống xâm lược nước ta nhằm mục đích gì ?
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
Tiết 16: II/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
- Nhà Tống xúi giục Champa đánh Đại Việt, ngăn cản việc trao đổi buôn bán giữa 2 nước Việt – Tống.
Để thực hiện âm mưu trên nhà Tống đã làm gì?
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
Tiết 16: II/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
Vì sao nhà Tống xúi giục Champa đánh lên từ phia Nam ?
Làm suy yếu lực lượng nhà Lý
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
Tiết 16: II/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
2. Tổ chức kháng chiến của nhà Lý
a. Chuẩn bị:
Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy, tổ chức kháng chiến.
Quân đội luyện tập.
Tiến đánh Cham pa
Đứng trước âm mưu xâm lược của quân Tống, nhà Lý chuẩn bị đối phó như thế nào?
Nhà Lý cho quân thường xuyên luyện tập, liên kết các tù trưởng miền núi chống đánh các cuộc quấy phá, mua chuộc dụ dỗ của nhà Tống; đem quân đánh Champa, phá vỡ mưu đồ phối hợp của nhà Tống.
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
Tiết 16: II/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
Em hãy nêu những hiểu biết của em về Lý Thường Kiệt?
Lý Thường Kiệt là người phường Thái Hòa (Thăng Long – Hà Nội). Lúc nhỏ đã có chí lớn, ham đọc binh thư, rèn luyện võ nghệ. Lớn lên làm quan cho nhà Lý: nhờ tài năng và công lao ông thăng dần đến chức Thái úy.
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
Tiết 16: II/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
Đền thờ Lý Thường Kiệt ở Thanh Hóa
Tượng Lý Thường Kiệt
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
Tiết 16: II/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
Lý Thường Kiệt chủ
Trương tiến công
Trước để phòng
vệ
Đứng trước tình hình nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta Lý Thường Kiệt đã có chủ trương đối phó như thế nào?
Lý Thường Kiệt chủ trương “Tiến công trước để tự vệ”, “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
Tiết 16: II/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
Tiết 16: II/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
5000 quân
Nơi tập trung lực lượng của quân Tống
Nơi tập trung lực lượng của quân Tống
Vì sao Lý Thường Kiệt lại chủ trương “Tấn công trước để chặn thế mạnh của giặc”?
Vì ông hiểu được những khó khăn nhà Tống; mặt khác, châu Khâm, châu Liêm, châu Ung là những nơi tập trung mọi lực lượng chuẩn bị xâm lược nước ta.
Lý Thường Kiệt
42 ngày
Tôn Đản
Dựa vào lược đồ em hãy tường thuật diễn biến cuộc tập kích của quân ta vào đất Tống?
Lược đồ cuộc tấn công để tự vệ của nhà Lý
* Diễn biến
10/1075Lý Thường Kiệt và Tông Đản
chỉ huy hơn 10 vạn quân tiến vào đất Tống
Sau 42 ngày đêm công phá ta làm chủ
thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử.
Đạt được mục tiêu Lý Thường Kiệt chủ
động rút quân về nước.
*Nhóm 1,2: Vì sao nói đây là cuộc tấn công để tự vệ chứ không phải là cuộc tấn công để xâm lược?
* Nhóm 3, 4: Việc chủ động tiến công có ý nghĩa như thế nào?
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
Tiết 16: II/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
Thảo luận nhóm (3 phút)
Nhóm 1, 2:
Khi tấn công quân ta niêm yết bảng nói rõ mục đích tấn công của mình; chỉ tấn công vào các căn cứ quân sự mà địch chuẩn bị làm nơi tập kết để sang xâm lược nước ta; khi hạ được thành quân ta rút về nước
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
Tiết 16: II/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
* Ý nghĩa
- Đánh một đòn phủ đầu làm hoang mang quân Tống, đẩy chúng vào thế bị động.
- Làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nước ta.
BÀI TẬP LỊCH SỬ
a. Đánh 2 nước Hạ - Liêu
b. Đánh Champa để mở rộng lãnh thổ
c. Đánh Đại Việt để giải
quyết khó khăn trong nước
d. Tất cả biện pháp trên
Để giải quyết khó khăn của mình giữa thế kỷ XI nhà Tống đã làm gì?
Để thực hiện âm ưu đánh chiếm Đại Việt, nhà Tống có chủ trương gì?
A. Xúi giục Champa đánh lên từ phía Nam
B. Ngăn cản viêc buôn bán giữa 2 nước Việt – Tống
C. Dụ dỗ các tù trưởng người dân tộc ở dọc biên giới nước ta
D. Tất cả các ý trên
A. Lý Thái Tổ
B. Lý Thái Tông
C. Lý Thánh Tông
D. Lý Thế Tông
Để ổn định biên giới phía Nam vị vua nào cùng Lý Thường Kiệt tấn công Champa?
A. 41 ngày
B. 42 ngày
C. 43 ngày
D. 44 ngày
Cuộc chiến đấu tiêu diệt thành Ung Châu diễn ra trong bao lâu?
Cả lớp: Trình bày diễn biến cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược Tống ?
Bài sắp học: “Tiết 17: II. Giai đoạn thứ II (1076 – 1077)”
Tổ 1, 2: Nêu những nét đặc sắc trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt ?
Tổ 3, 4: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống ?
TIẾT HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hiếu kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)