Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

Chia sẻ bởi Phan Hoàng Anh | Ngày 29/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

TIẾT 18 - BÀI 11
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)
II- GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ
Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt đã làm gì và chuẩn bị như thế nào?

Lý Thường Kiệt cho quân bố phòng
Biên giới Việt - Tống: các tù trưởng ít người cho quân mai phục
Đông Kênh: quân thủy do Lý Kế Nguyên chỉ huy chặn đánh thủy binh địch
Quân chủ lực do Lý Thường Kiệt chỉ huy đóng giữ phòng tuyến sông Như Nguyệt
Sông Cầu
S. Thái Bình
Sông Hồng
Sông Lô
Sông Đà
Sông Mã
Lý Thường Kiệt
LƯỢC ĐỒ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)
GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)
Lý Kế Nguyên
? Em có nhận xét gì về cách bố trí quân phòng thủ của Nhà Lý ?
Cách bố trí quân phòng thủ của Nhà Lý rất chu đáo.
Tại sao Lý Thường Kiệt lại chon sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?
Là con sông chặn ngang tất cả các ngã đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vàoThăng Long. Phòng tuyến dài gần 100m được đắp bằng đất cao , vững chắc, bên ngoài có nhiều lớp giậu tre dày đặc.
Phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
Hình ảnh phòng tuyến sông Cầu ngày nay
Cuối năm 1076, 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, một vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy tiến vào nước ta. Một đạo quân do Hoà Mâu dẫn đầu tiếp ứng theo đường biển.
Sau thất bại ở thành Ung Châu quân Tống đã làm gì?
Sông Cầu
S. Thái Bình
Sông Hồng
Sông Lô
Sông Đà
Sông Mã
Lý Thường Kiệt
Cuối năm 1076
1-1077
LƯỢC ĐỒ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1076-1077)
Lý Kế Nguyên
Dựa vào lược đồ em hãy tường thuật lại diễn biến?

Quân ta phòng thủ
Quân Tống tiến công
Quân ta chặn đánh
Phòng tuyến Như Nguyệt
- Cuối 1076, nhà Tống cử 1 đạo quân lớn theo 2 đường thủy, bộ tiến hành xâm lược Đại Việt.
- Tháng 1-1077, quân Tống do Quách Qùy, Triệu Tiết chỉ huy vượt biên giới tiến vào nước ta.
- Quân ta đánh nhiều trận nhỏ, cản bước tiến của địch.
Quân thủy của địch bị quân Lý Kế Nguyên chặn đánh quyết liệt.
THĂNG LONG
Quách Quỳ
Triệu Tiết
Lý Thường Kiệt
Hoằng Chân
Chiêu Văn
S. Như Nguyệt
LƯỢC ĐỒ TRẬN ĐÁNH TRÊN PHÒNG TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆT
Trận tuyến quân Tống
Quân Tống tiến đánh
Quân ta chặn đánh
Nhà Lý phòng thủ
Phòng tuyến Như Nguyệt
Quách Qùy cho quân đánh vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công mãnh liệt
Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Qùy đã làm gì?
“ Sông núi nước Nam, vua Nam ở,
Rành rành định phận ở sách trời.
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,
Chúng bay bị đánh tơi bời ”.
Tạm dịch là:
Trong lúc quân Tống chán nản, mệt mỏi thì Lý Thường Kiệt đã làm gì?
Bài thơ nói lên điều gì?
Đêm đêm Lý thường Kiệt cho người ngâm vang bài thơ thần bất hủ “Nam quốc sơn hà”
Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta, đồng thời làm khiếp đảm tinh thần quân Tống.
THĂNG LONG
Hoằng Chân
Chiêu Văn
Quách Quỳ
Triệu Tiết
Cuối mùa xuân năm 1077, quân ta vượt sông bất ngờ đánh vào doanh trại địch.
LƯỢC ĐỒ TRẬN ĐÁNH TRÊN PHÒNG TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆT
Trận tuyến quânTống

Quân nhà Lý phòng ngự
Phòng tuyến Như Nguyệt
Quân ta tiến công
Quân Tống rút chạy
Cuộc chiến đấu tiếp diễn như thế nào?
Kết quả của cuộc kháng chiến chống tống ?
- Quân Tống thua to, chết quá nữa.
- Quách Qùy chấp nhận “giảng hòa” rồi rút quân về nước.
Chiến thắng ở phòng tuyến Như Nguyệt có ý nghĩa gì?
Là cuộc chiến đấu thắng lợi vẻ vang, nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững, nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược nước ta.
Lý Thường Kiệt đánh quân Tống
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 5,6
Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống(1075-1077)?
Nhóm 1,2
Vì sao ta đang ở thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
Nhóm 3,4
Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
Nhóm 5,6
Tinh thần đoàn kết chiến đấu anh dũng của nhân dân ta.
Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt.
Nhóm 1,2
- Lý Thường Kiệt không tiêu diệt kẻ thù khi chúng ở thế cùng lực kiệt, mà kết thúc chiến tranh bằng giảng hòa để bảo đảm mối quan hệ bang giao hòa hiếu giữa hai nước sau chiến tranh, không làm tổn thương danh dự nước lớn, bảo đảm một nền hòa bình lâu dài. Đó chính là tính cách nhân đạo của dân tộc ta.
Nhóm 3,4
- Tấn công trước để tự vệ.
- Chặn giặc ở phòng tuyến Như Nguyệt và đánh bại chúng khi thời cơ đến.
- Cách kết thúc chiến tranh: giặc thua nhưng vẫn đề nghị “giảng hoà”.
Đền thờ Lý Thường Kiệt
Tượng đài Lý Thường Kiệt
Mời các em nghe bài hát về anh hùng Lý Thường Kiệt.
Sáng tác:Ngyễn Trần – Tâm Thơ.
Trình bày: Hoàng Quân

Nước non này, từ ngàn xưa, vang lừng danh
Đấng anh hùng, tạo thần uy, nghiêng sông hồ
Lý Thường Kiệt, dòng họ Ngô, từng anh dũng
Kiếm trong tay, bước hiên ngang, cùng núi sông...

Thớt voi thần, từ rừng xanh, theo đoàn quân
Sóng tung nhòa, ngàn thuyền xưa, giương cao buồm
Tiến không ngừng, tràn miền nam, càn phương Bắc
Tiếng vang xa, khắp muôn phương, lừng chiến công...

Thành trì kia, Ung Châu biết là bao gian nan
Ngàn hùng binh xông pha, máu xương nào ngại gì
Lời hịch vang trong đêm, ngời chính khí dân Nam
Cùng tử sinh, chông gai, quyết thi gan cùng thế gian...
Tên gọi vị tướng của ta chỉ huy thủy binh đóng ở Đông Kênh (Quảng Ninh)?(10 chữ)
Vị tướng của giặc chỉ huy đạo quân lớn tiến vào nước ta? (8 chữ cái)
Ông là 1 vị tướng tài, mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta? (12 chữ)
Sau 42 ngày chiến đấu quân nhà Tống hạ được thành nào? (7 chữ)
Lý Thường Kiệt cùng ai chỉ huy 10 vạn quân thuỷ - bộ? (7 chữ)
Đội quân chủ lực của Lý Thường Kiệt trú tại khu vực nào? (6 chữ)
Đội quân của Lý Thường Kiệt cũng trú tại khu vực này? (8 chữ)
Thời Lý nước ta có tên gọi là gì? (7 chữ)
TRÒ CHƠI Ô CHỮ THÔNG MINH
Lý Công Uẩn dời đô về Đại La đổi tên là gì? (9 chữ)
Tiết học kết thúc tại đây!
Chúc các em chăm ngoan , học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Hoàng Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)