Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

Chia sẻ bởi Hồng Kim Tiên | Ngày 29/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Bài 11
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
(tiết 2)
Kính chào quý thầy cô
về dự giờ lớp
Lịch sử 7
Gv: Hồng Kim Tiên – Trường THCS Phú Lộc
II. Giai đoạn thứ hai ( 1076- 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ
Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt đã làm gì?
CHÂU UNG
CHÂU KHÂM
CHÂU LIÊM
CHÚ GIẢI:
Thăng Long
a.
Lược đồ chu?n b? b? phũng của quân D?i Vi?t (1076 - 1077)
Phòng tuyến Như Nguyệt
Quân Đại Việt bố phòng, chặn giặc
Vạn Xuân
Vì sao Lý Thường Kiệt cử các
tù trưởng trấn giữ vùng biên giới?
Các tù trưởng đa phần là những người có uy tín,
thông thạo địa hình
Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống giặc?
Sông Như Nguyệt như một chiến tuyến tự nhiên rất khó có thể vượt qua. Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường từ phía Bắc về Thăng Long. Thượng lưu sông hiểm trở, núi cao khó vượt qua. Chọn nơi đây thuận lợi cho ta phòng thủ, địch khó tiến công.
Phòng tuyến Như Nguyệt được xây dựng như thế nào?
PHÒNG TUYẾN TRÊN SÔNG NHƯ NGUYỆT
Phòng tuyến dài khoảng 100km dọc theo sông từ Đa Phúc đến Phả Lại, đắp bằng đất cao, vững chắc, có nhiều lớp giậu tre dày đặc, dưới sông có những hố chông. Sông rộng, chông ngầm, giậu dày, lũy cao kết hợp với nhau tạo thành phòng tuyến rất vững chắc, lợi hại.
(Tư liệu Sử 7 – NXB Giáo dục 2005)
II. Giai đoạn thứ hai ( 1076- 1077)
Kháng chiến bùng nổ
a. Chuẩn bị:
Vua Tống có thái độ và hành động gì?
Tức tối, quyết định xâm lược Đại Việt.
- Quân ta: Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến ở các vùng biên giới và trên sông Như Nguyệt.
Trước khi tiến hành xâm lược vua Tống viết “Thảo Giao Chỉ chiếu”: “Chiếu cho quân Giao Chỉ hay: khi thấy quan quân đến thì đừng chạy. Dân chúng đã chịu khổ sở lâu ngày, nếu dỗ được chúa các ngươi vào nội phụ, trẫm sẽ thưởng tước lộc cho. Càn Đức còn trẻ, việc làm loạn không phải tự ngươi gây ra. Ngày nào ngươi tới chầu, Trẫm sẽ tha thứ cho.”
Quân Tống xâm lược nước ta vào thời gian nào, lực lượng, chỉ huy?
Lưu Kỳ
Quảng Nguyên
Tư Minh
Ung Châu
Tô Mậu
Vi Thủ An
Lý Kế Nguyên
Quang lạng
(L?ng Son)
T
h
â
n

C

n
h

P
h
ú
c
S
.

C

u
N
ú
i

T
a
m

Đ

o
L
ý

T
h
ư

n
g

K
i

t
S
.

H

n
g
S

T
h
ư
ơ
n
g
S
.
L

c

N
a
m
VAN XUÂN
S
.

T
h
á
i

B
ì
n
h
Hoàng Kim Mãn Môn
THĂNG LONG
QUÁCH QUỲ
TRIỆU TIẾT
HÒA MÂU
Chú giải
Quân Tống tấn công
Quân ta chặn đánh
Quân ta phòng ngự
Em nhận xét gì về sự chuẩn bị của nhà Tống? Qua đó thể hiện ý đồ gì của nhà Tống?
Lược đồ tiền công của quân Tống
II. Giai đoạn thứ hai ( 1076- 1077)
Kháng chiến bùng nổ
a. Chuẩn bị:
- Quân ta: Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến ở các vùng biên giới và trên sông Như Nguyệt.
- Quân Tống: Năm 1076, quân Tống theo hai đường thủy, bộ chuẩn bị xâm lược nước ta.
b. Diễn biến- Kết quả:
- Quân Tống: Năm 1076, quân Tống theo hai đường thủy, bộ chuẩn bị xâm lược nước ta.
- Quân ta: Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến ở các vùng biên giới và trên sông Như Nguyệt.
Lưu Kỳ
Quảng Nguyên
Tư Minh
Ung Châu
Tô Mậu
Vi Thủ An
Lý Kế Nguyên
Quang lạng
(L?ng Son)
T
h
â
n

C

n
h

P
h
ú
c
S
.

C

u
N
ú
i

T
a
m

Đ

o
L
ý

T
h
ư

n
g

K
i

t
S
.

H

n
g
S

T
h
ư
ơ
n
g
S
.
L

c

N
a
m
VAN XUÂN
S
.

T
h
á
i

B
ì
n
h
Hoàng Kim Mãn Môn
THĂNG LONG
QUÁCH QUỲ
TRIỆU TIẾT
HÒA MÂU
Chú giải
Quân Tống tấn công
Quân ta chặn đánh
Quân ta phòng ngự
Lược đồ tiến quân của giặc
Quân Tống đóng quân
Trước thế tiến công của địch ta đã làm gì?
II. Giai đoạn thứ hai ( 1076- 1077)
Kháng chiến bùng nổ
a. Chuẩn bị:
- Tháng 1/1077, 30 vạn quân bộ do Quách Quỳ chỉ huy vượt biên giới qua Lạng Sơn đến bờ Bắc sông Như Nguyệt bị quân ta chặn lại.
b. Diễn biến- Kết quả:
- Quân Tống: Năm 1076, quân Tống theo hai đường thủy, bộ chuẩn bị xâm lược nước ta.
- Quân ta: Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến ở các vùng biên giới và trên sông Như Nguyệt.
Lưu Kỳ
Quảng Nguyên
Tư Minh
Ung Châu
Tô Mậu
Vi Thủ An
Lý Kế Nguyên
Quang lạng
(L?ng Son)
T
h
â
n

C

n
h

P
h
ú
c
S
.

C

u
N
ú
i

T
a
m

Đ

o
L
ý

T
h
ư

n
g

K
i

t
S
.

H

n
g
S

T
h
ư
ơ
n
g
S
.
L

c

N
a
m
VAN XUÂN
S
.

T
h
á
i

B
ì
n
h
Hoàng Kim Mãn Môn
THĂNG LONG
QUÁCH QUỲ
TRIỆU TIẾT
HÒA MÂU
Chú giải
Quân Tống tấn công
Quân ta chặn đánh
Quân ta phòng ngự
Lược đồ tiến quân của giặc
Quân Tống đóng quân
Trước tình hình đó Quách Quỳ có kế hoạch gì?
Tại sao Quách Quỳ lại quyết định hạ trại ở bờ Bắc sông Như Nguyệt?
THĂNG LONG
Lý Thường Kiệt
Hoằng Chân
Chiêu Văn
S. Như Nguyệt
LƯỢC ĐỒ TRẬN ĐÁNH TRÊN PHÒNG TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆT
Trận tuyến quân Tống
Quân Tống tiến đánh
Quân ta chặn đánh
Nhà Lý phòng thủ
Phòng tuyến Như Nguyệt
YÊN PHONG
II. Giai đoạn thứ hai ( 1076- 1077)
Kháng chiến bùng nổ
a. Chuẩn bị:
- Tháng 1/1077, 10 vạn quân bộ do Quách Quỳ chỉ huy vượt biên giới qua Lạng Sơn tiến xuống, đến bờ bắc sông Như Nguyệt bị quân ta chặn lại.
- Quân thủy nhà Tống bị chặn đánh, không hỗ trợ được cho quân bộ.
b. Diễn biến- Kết quả:
- Quân Tống: Năm 1076, quân Tống theo hai đường thủy, bộ chuẩn bị xâm lược nước ta.
- Quân ta: Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến ở các vùng biên giới và trên sông Như Nguyệt.
II. Giai đoạn thứ hai ( 1076- 1077)
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
a. Diễn biến:
Chờ mãi không thấy thủy binh đến Quách Quỳ quyết định như thế nào?
THĂNG LONG
Quách Quỳ
Triệu Tiết
Lý Thường Kiệt
Hoằng Chân
Chiêu Văn
S. Như Nguyệt
LƯỢC ĐỒ TRẬN ĐÁNH TRÊN PHÒNG TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆT
Trận tuyến quân Tống
Quân Tống tiến đánh
Quân ta chặn đánh
Nhà Lý phòng thủ
Phòng tuyến Như Nguyệt
YÊN PHONG
II. Giai đoạn thứ hai ( 1076- 1077)
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
a. Diễn biến:
- Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến Như Nguyệt, bị quân ta đẩy lùi.
Vậy tình thế quân Tống lúc này ra sao?

- Lương thực cạn, thời tiết nóng bức, bệnh tật.
- Không dám nghĩ đến tấn công, Quách Quỳ hạ lệnh "Ai bàn đánh sẽ bị chém" .
Câu nói của Quách Quỳ thể hiện tình thế của quân Tống như thế nào?
II. Giai đoạn thứ hai ( 1076- 1077)
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
a. Diễn biến:
- Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến để tiến xuống phía Nam phòng tuyến Như Nguyệt, bị quân ta đẩy lùi.
- Quân Tống chán nản chết dần, chết mòn.
Biết được ý đồ của giặc Lý Thường Kiệt đã làm gì?
Cho biết bài thơ có tác động gì đến tinh thần quân sĩ hai bên?
Nhận thấy thời cơ đã đến Lý Thường Kiệt đưa ra kế hoạch gì?
Chiến tranh du kích
THĂNG LONG
Quách Quỳ
Triệu Tiết
Lý Thường Kiệt
Hoằng Chân
Chiêu Văn
S. Như Nguyệt
LƯỢC ĐỒ TRẬN ĐÁNH TRÊN PHÒNG TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆT
Trận tuyến quân Tống
Quân Tống tiến đánh
Quân ta chặn đánh
Nhà Lý phòng thủ
Phòng tuyến Như Nguyệt
YÊN PHONG
II. Giai đoạn thứ hai ( 1076- 1077)
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
a. Diễn biến:
- Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến để tiến xuống phía Nam phòng tuyến Như Nguyệt, bị quân ta đẩy lùi.
- Quân Tống chán nản chết dần, chết mòn.
- Cuối mùa Xuân năm 1077, quân ta phản công quân Tống thua to.
Giữa lúc quân Tống thế cùng lực kiệt Lý Thường Kiệt đưa ra quyết sách gì?
- Ông chủ động giảng hòa để mở lối thoát cho giặc.
Quân Tống có thái độ như thế nào khi Lý Thường Kiệt đề nghị giảng hòa?
- Quân Tống chấp thuận ngay.
THĂNG LONG
Quách Quỳ
Triệu Tiết
Lý Thường Kiệt
Hoằng Chân
Chiêu Văn
S. Như Nguyệt
LƯỢC ĐỒ TRẬN ĐÁNH TRÊN PHÒNG TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆT
Trận tuyến quân Tống
Quân Tống tiến đánh
Quân ta theo sát giặc
Nhà Lý phòng thủ
Phòng tuyến Như Nguyệt
YÊN PHONG
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
a. Diễn biến:
b. Kết quả:
Quân Tống:” mười phần chết đến năm sáu phần”.
Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước.
Các em có suy nghĩ như thế nào về quyết sách của Lý Thường Kiệt?
Chiến thắng Như Nguyệt có ý nghĩa như thế nào?
Nền độc lập, tự chủ Đại việt giữ vững.
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
a. Diễn biến:
b. Kết quả:
Quân Tống:” mười phần chết đến năm sáu phần”.
Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước.
c. Ý nghĩa
Giữ vững nền độc lập tự chủ của Đại Việt.
Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Tống và buộc nhà Tống phải công nhận nước ta là nước độc lập, tự chủ (1164)
Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc Tống của Lí Thường Kiệt giai đoạn 1075 – 1076?
Thảo Luận:
Cách đánh
độc đáo của
Lý Thường Kiệt.
Tượng danh tướng Lý Thường Kiệt
A
B
C
D
CÂU 1 :
Ai là tổng chỉ huy, tổ chức kháng chiến chống Tống?
Thân Cảnh Phúc
Lý Kế Nguyên
Lý Thường Kiệt 
Tôn Đản
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
HẾT GIỜ
CÂU 2 :
A
A
B
C
D
a
a
CÂU 2 :
A
A
B
C
D
a
CÂU 2 :
A
A
B
C
D
Lý Thường Kiệt chuẩn bị kháng chiến như thế nào?
Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
Ngồi yên đợi giặc đến.
Xây dựng phòng tuyến vùng biên giới Việt- Tống.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
HẾT GIỜ
B, C đúng.
CÂU 2 :
A
A
B
C
D
a
a
CÂU 2 :
A
A
B
C
D
a
CÂU 3 :
A
A
B
C
D
Để làm rệu rã tinh thần của giặc Lý Thường Kiệt đã làm gì?
Tiến công đánh trước
Cho quân đọc bài thơ thần Nam Quốc Sơn Hà.
Cho quân sĩ ăn mừng chiến thắng.
Tất cả sai.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
HẾT GIỜ
A
B
C
D
CÂU 4:
Lý Thường Kiệt kết thúc chiến tranh bằng biện pháp gì?
Xin hàng
Đánh úp
Đề nghị: “giảng hòa”
Đánh giặc không còn manh giáp.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
HẾT GIỜ
Dặn dò
Về nhà: Trả lời câu hỏi cuối bài và học bài.
Ôn lại các bài đã học chuẩn bị ôn tập kiểm tra 1 tiết.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồng Kim Tiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)