Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
Chia sẻ bởi lò bảo nam |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Nêu âm mưu xâm lược Đại Việt của nhàTống? (Trình bày bằng BĐTD)
2. Nêu ý nghĩa thắng lợi cuộc “ Tiến công để tự vệ” của Lý Thường Kiệt vào đất Tống năm 1075?
Đáp án: Ta đã giáng đòn phủ đầu làm chậm lại quá trình xâm lược của quân Tống và đẩy chúng vào thế bị động.
Vi Thủ An
Lý Kế Nguyên
o
Hoàng Kim Mãn
THĂNG LONG
Lưu Kỳ
Quảng Nguyên
Nam Quan
Thân Cảnh Phúc
Lý Thường Kiệt
Trung Quốc
Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến để ngăn chặn địch?
Sông Như Nguyệt là đoạn sông Cầu chảy qua Huyện Yên Phong (bờ Bắc là Bắc Giang , bờ Nam là Bắc Ninh ngày nay) đây là đoạn sông có vị trí rất quan trọng vì nó chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long - được ví như một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua được .
Phòng tuyến sông Nhu Nguy?t
Phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
Những nơi này, Lý Thường Kiệt cho đắp chiến lũy dọc bờ sông, phía ngoài lũy, giáp mặt sông, ông sai đóng cọc tre làm giậu dày mấy tầng. Dưới bãi sông bố trí những hầm chông ngầm. Sông rộng, lũy cao, giậu tre dày, ... tất cả những kiến trúc tự nhiên và nhân tạo đó được tổ chức lại, kết hợp với nhau tạo thành một phòng tuyến kiên cố.
Cảnh quân ta đóng cọc chuẩn bị phòng tuyến Như Nguyệt
Lực lượng quân Tống gồm: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, một vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy tiến vào nước ta. Một đạo quân do Hoà Mâu dẫn đầu tiếp ứng theo đường biển.
Lưu Kỳ
Quảng Nguyên
Ung Châu
Vi Thủ An
Lý Kế Nguyên
Nam Quan
T
h
â
n
C
ả
n
h
P
h
ú
c
S
.
C
ầ
u
N
ú
i
T
a
m
Đ
ả
o
L
ý
T
h
ư
ờ
n
g
K
i
ệ
t
S
.
H
ồ
n
g
S
T
h
ư
ơ
n
g
S
.
L
ụ
c
N
a
m
V?N XUÂN
S
.
T
h
á
B
ì
n
h
Hoàng Kim Mãn
THĂNG LONG
Lược đồ kháng chiến chống Tống (1076-1077)
Cuối năm 1076
Quách Quỳ
Triệu Tiết
Hoà Mâu
(1.1077)
Lược đồ tr?n chiến t?i phịng tuy?n Nhu Nguy?t (1076 - 1077)
Sau nhiều lần tấn công vào phòng tuyến Như Nguyệt bị thất bại, tình thế quân giặc như thế nào?
- Địch chán nản, mệt mỏi, chết dần chết mòn. Quách Quỳ ra lệnh: “ Ai bàn đánh sẽ bị chém!”
Nêu nhận xét của em về lực lượng
của quân Tống?
Quân Tống lúc này đã suy yếu
Đêm ®ªm Lý Thêng KiÖt cho ngêi vào ngôi đền nhỏ bên bờ sông ®äc bµi th¬ “thÇn”:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Tạm dịch l:
" Sụng nỳi nu?c Nam, vua Nam o?
Rnh rnh d?nh ph?n ? sỏch tr?i
C? sao lu gi?c sang xõm ph?m
Chỳng bay s? b? dỏnh toi b?i"
Nội dung của bài thơ nói gì? Thái độ của quân ta và quân địch sau khi nghe đọc bài thơ như thế nào?
Bài thơ giống như một bản tuyên ngôn độc lập.
Địch hoang mang, lo sợ.
Quân ta phấn khởi hăng hái tham gia đánh giặc
Vì sao đang ở trong thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại cử người đến thương lượng giảng hoà với giặc ?
=> Đây là 1 cách kết thúc chiến tranh bất ngờ, độc đáo của Lý Thường Kiệt - không tiêu diệt quân thù khi chúng ở thế cùng lực kiệt, mà kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa để bảo đảm mối quan hệ bang giao hòa hiếu giữa hai nước sau chiến tranh. Không làm tổn thương danh dự của nước lớn, bảo đảm 1 nền hòa bình lâu dài. Đó là truyền thống nhân đạo của dân tộc ta.
Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
- Chủ trương “ tiến công trước để tự vệ”.
- Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
- Sáng tác bài thơ thần “Nam Quốc sơn hà”, dùng lời thơ để đánh vào tâm lí chiến đấu của giặc.
- Chủ động giảng hòa kết thúc chiến tranh.
Thảo luận:
Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của ta trong cuộc kháng chiến chống quân Xâm lược Tống lần hai ?
- Tinh thần đoàn kết dân tộc, truyền thống yêu nước, quyềt tâm chiến đấu chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
- Sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiệt : với cách đánh độc đáo, chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho kháng chiến.
- Sự ủng hộ, giúp đỡ của các dân tộc ít người :Tông Đản, Thân Cảnh Phúc.
Em hãy cho biết công lao của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống ?
Lý Thường Kiệt thực sự là 1 tướng tài lừng danh ở Thế kỷ XI, đã đập tan âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống, giữ vững nền độc lập tự chủ cho nước Đại Việt, ông thực sự là niềm tự hào của dân tộc, là một anh hùng dân tộc bậc nhất của thời Lý mà tên tuổi và sự nghiệp vẫn sáng chói mãi trong lịch sử vinh quang của dân tộc. (T6.1105, Lý Thường Kiệt mất, ông thọ 86 tuổi, qua đời sau khi tổng chỉ huy quân đội đánh thắng 1 trận lớn phương Nam.
Đền thờ Lý Thường Kiệt ở Thanh Hóa
Tượng Lý Thường Kiệt
Củng cố
1. Quân Tống tiến quân xâm lược nước ta vào năm :
Đầu năm 1076.
Cuối năm 1076.
Đầu năm 1077.
Cuối xuân 1077.
Củng cố
1. Sau khi rt qun v? nu?c L Thu?ng Ki?t d lm gì?
M? ti?c khao qun.
Ro ri?t chu?n b? khng chi?n, xy d?ng phịng tuy?n sơng Nhu Nguy?t.
Xy d?ng pho di ? kinh thnh Thang Long.
2.Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?
a. Thương lượng, đề nghị giảng hòa
b. Tổng tấn công, truy kích kẻ thù đến cùng
c. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh
Dặn dò
- Học bài cũ,trình bày được diễn biến cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt trên lược đồ
- Soạn và xem trước bài 12
Lập bảng thống kê các sự kiện chính của cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077)
Châu Ung,
Châu Khâm, Châu Liêm, Thành Ung Châu
Giai đoạn thứ hai
10/
1075
cuối xuân
1077
Phòng tuyến Như Nguyệt
Thắng lợi
Thắng lợi
Giai đoạn thứ nhất
Nêu âm mưu xâm lược Đại Việt của nhàTống? (Trình bày bằng BĐTD)
2. Nêu ý nghĩa thắng lợi cuộc “ Tiến công để tự vệ” của Lý Thường Kiệt vào đất Tống năm 1075?
Đáp án: Ta đã giáng đòn phủ đầu làm chậm lại quá trình xâm lược của quân Tống và đẩy chúng vào thế bị động.
Vi Thủ An
Lý Kế Nguyên
o
Hoàng Kim Mãn
THĂNG LONG
Lưu Kỳ
Quảng Nguyên
Nam Quan
Thân Cảnh Phúc
Lý Thường Kiệt
Trung Quốc
Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến để ngăn chặn địch?
Sông Như Nguyệt là đoạn sông Cầu chảy qua Huyện Yên Phong (bờ Bắc là Bắc Giang , bờ Nam là Bắc Ninh ngày nay) đây là đoạn sông có vị trí rất quan trọng vì nó chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long - được ví như một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua được .
Phòng tuyến sông Nhu Nguy?t
Phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
Những nơi này, Lý Thường Kiệt cho đắp chiến lũy dọc bờ sông, phía ngoài lũy, giáp mặt sông, ông sai đóng cọc tre làm giậu dày mấy tầng. Dưới bãi sông bố trí những hầm chông ngầm. Sông rộng, lũy cao, giậu tre dày, ... tất cả những kiến trúc tự nhiên và nhân tạo đó được tổ chức lại, kết hợp với nhau tạo thành một phòng tuyến kiên cố.
Cảnh quân ta đóng cọc chuẩn bị phòng tuyến Như Nguyệt
Lực lượng quân Tống gồm: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, một vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy tiến vào nước ta. Một đạo quân do Hoà Mâu dẫn đầu tiếp ứng theo đường biển.
Lưu Kỳ
Quảng Nguyên
Ung Châu
Vi Thủ An
Lý Kế Nguyên
Nam Quan
T
h
â
n
C
ả
n
h
P
h
ú
c
S
.
C
ầ
u
N
ú
i
T
a
m
Đ
ả
o
L
ý
T
h
ư
ờ
n
g
K
i
ệ
t
S
.
H
ồ
n
g
S
T
h
ư
ơ
n
g
S
.
L
ụ
c
N
a
m
V?N XUÂN
S
.
T
h
á
B
ì
n
h
Hoàng Kim Mãn
THĂNG LONG
Lược đồ kháng chiến chống Tống (1076-1077)
Cuối năm 1076
Quách Quỳ
Triệu Tiết
Hoà Mâu
(1.1077)
Lược đồ tr?n chiến t?i phịng tuy?n Nhu Nguy?t (1076 - 1077)
Sau nhiều lần tấn công vào phòng tuyến Như Nguyệt bị thất bại, tình thế quân giặc như thế nào?
- Địch chán nản, mệt mỏi, chết dần chết mòn. Quách Quỳ ra lệnh: “ Ai bàn đánh sẽ bị chém!”
Nêu nhận xét của em về lực lượng
của quân Tống?
Quân Tống lúc này đã suy yếu
Đêm ®ªm Lý Thêng KiÖt cho ngêi vào ngôi đền nhỏ bên bờ sông ®äc bµi th¬ “thÇn”:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Tạm dịch l:
" Sụng nỳi nu?c Nam, vua Nam o?
Rnh rnh d?nh ph?n ? sỏch tr?i
C? sao lu gi?c sang xõm ph?m
Chỳng bay s? b? dỏnh toi b?i"
Nội dung của bài thơ nói gì? Thái độ của quân ta và quân địch sau khi nghe đọc bài thơ như thế nào?
Bài thơ giống như một bản tuyên ngôn độc lập.
Địch hoang mang, lo sợ.
Quân ta phấn khởi hăng hái tham gia đánh giặc
Vì sao đang ở trong thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại cử người đến thương lượng giảng hoà với giặc ?
=> Đây là 1 cách kết thúc chiến tranh bất ngờ, độc đáo của Lý Thường Kiệt - không tiêu diệt quân thù khi chúng ở thế cùng lực kiệt, mà kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa để bảo đảm mối quan hệ bang giao hòa hiếu giữa hai nước sau chiến tranh. Không làm tổn thương danh dự của nước lớn, bảo đảm 1 nền hòa bình lâu dài. Đó là truyền thống nhân đạo của dân tộc ta.
Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
- Chủ trương “ tiến công trước để tự vệ”.
- Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
- Sáng tác bài thơ thần “Nam Quốc sơn hà”, dùng lời thơ để đánh vào tâm lí chiến đấu của giặc.
- Chủ động giảng hòa kết thúc chiến tranh.
Thảo luận:
Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của ta trong cuộc kháng chiến chống quân Xâm lược Tống lần hai ?
- Tinh thần đoàn kết dân tộc, truyền thống yêu nước, quyềt tâm chiến đấu chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
- Sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiệt : với cách đánh độc đáo, chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho kháng chiến.
- Sự ủng hộ, giúp đỡ của các dân tộc ít người :Tông Đản, Thân Cảnh Phúc.
Em hãy cho biết công lao của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống ?
Lý Thường Kiệt thực sự là 1 tướng tài lừng danh ở Thế kỷ XI, đã đập tan âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống, giữ vững nền độc lập tự chủ cho nước Đại Việt, ông thực sự là niềm tự hào của dân tộc, là một anh hùng dân tộc bậc nhất của thời Lý mà tên tuổi và sự nghiệp vẫn sáng chói mãi trong lịch sử vinh quang của dân tộc. (T6.1105, Lý Thường Kiệt mất, ông thọ 86 tuổi, qua đời sau khi tổng chỉ huy quân đội đánh thắng 1 trận lớn phương Nam.
Đền thờ Lý Thường Kiệt ở Thanh Hóa
Tượng Lý Thường Kiệt
Củng cố
1. Quân Tống tiến quân xâm lược nước ta vào năm :
Đầu năm 1076.
Cuối năm 1076.
Đầu năm 1077.
Cuối xuân 1077.
Củng cố
1. Sau khi rt qun v? nu?c L Thu?ng Ki?t d lm gì?
M? ti?c khao qun.
Ro ri?t chu?n b? khng chi?n, xy d?ng phịng tuy?n sơng Nhu Nguy?t.
Xy d?ng pho di ? kinh thnh Thang Long.
2.Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?
a. Thương lượng, đề nghị giảng hòa
b. Tổng tấn công, truy kích kẻ thù đến cùng
c. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh
Dặn dò
- Học bài cũ,trình bày được diễn biến cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt trên lược đồ
- Soạn và xem trước bài 12
Lập bảng thống kê các sự kiện chính của cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077)
Châu Ung,
Châu Khâm, Châu Liêm, Thành Ung Châu
Giai đoạn thứ hai
10/
1075
cuối xuân
1077
Phòng tuyến Như Nguyệt
Thắng lợi
Thắng lợi
Giai đoạn thứ nhất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lò bảo nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)