Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Anh |
Ngày 11/05/2019 |
130
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soan: / 10/ 2008
Ngày giảng: / / 2008
Tiết 15
Bài 11
Cuộc kháng chiến
Chống quân xâm lược tống (1075 – 1077)
I - Giai đoạn thứ nhất (105)
Mục tiêu
Kiến thức
Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống là nhằm bành trướng lãnh thổ đồng thời giải quyết những khó khăn về tài chính và xã hội trong nước.
Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là hành động chính đáng
Tư tưởng
Giáo dục cho các em lòng tự hào dân tộc và biết ơn người anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt có công lớn với đất nước.
Bồi dưỡng lòng dũng cảm, nhân ái và tình đoàn kết dân tộc (thể hiện trong cuộc tấn công vào đất Tống).
Kỹ năng
Sử dụng lược đồ để tường thuật cuộc tiến công vào đất Tống do Lý Thường Kiệt có công lớn với đất nước
Phân tích, nhận xét, đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử.
Phương tiện dạy – học
Bản đồ Đại Việt thời Lý Trần
Tiến trình dạy – Học
định tổ chức lớp
Tổng số:………. Vắng:……………….
Kiểm tra bài cũ
Nhà Lý được thành lập như thế nào?
Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền ở trung ương và địa phương?
Nhà Lý đã làm gì để củng cố đất nước?
Bài mới
Năm 981, mối quan hệ giữa hai nước được củng cố, nhưng từ giữa thế kỉ XI quan hệ ngoại giao giữa hai nước đã bị cắt đứt bởi nhà Tống có những hành động khiêu khích xâm lược Đại Việt.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
Gọi HS đọc bài
Hỏi:Tình hình nhà Tống trước khi xâm lược Đại Việt như thế nào?
Hỏi: Nhà Tống xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
Hỏi: Để chiếm được Đại Việt nhà Tống đã làm gì?
Hỏi: Chúng xúi giục Champa đánh lên từ phía nam nhằm mục đích gì?
Hỏi: Đứng trước âm mưu xâm lược đó, nhà Lý đã đối phó bằng cách nào?
Hỏi: Cho biết một vài nét về Lý Thường Kiệt?
Giảng: Lý Thường Kiệt cùng quân sĩ ngày đêm luyện tập mộ thêm binh lính quyết làm thất bại âm mưu xâm lược của nhà Tống. Lý Thường Kiệt đưa Lý Đạo Thành, một đại thần có uy tín cùng làm việc nước.
+ Vua Lý Thánh Tông và Thái uý Lý Thường Kiệt chỉ đạo quân khoảng 5 vạn quân đánh Champa. Vua Champa bị bắt làm tù binh, buộc Champa phải cắt 3 châu (thuộc vùng đất Quảng Bình, Quảng Trị ngày nay) để chuộc vua về.
Hỏi: Trước tình hình quân Tống như vậy, Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương đánh giặc như thế nào?
Hỏi: Câu nói của Lý Thường Kiệt “Ngôi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” thể hiện điều gì?
(Đây là cuộc tấn công để tự vệ chứ không phải xâm lược)
Giảng: Tháng 10 – 1075, 10 vạn quân ta chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống.
+ Quân bộ do
Ngày giảng: / / 2008
Tiết 15
Bài 11
Cuộc kháng chiến
Chống quân xâm lược tống (1075 – 1077)
I - Giai đoạn thứ nhất (105)
Mục tiêu
Kiến thức
Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống là nhằm bành trướng lãnh thổ đồng thời giải quyết những khó khăn về tài chính và xã hội trong nước.
Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là hành động chính đáng
Tư tưởng
Giáo dục cho các em lòng tự hào dân tộc và biết ơn người anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt có công lớn với đất nước.
Bồi dưỡng lòng dũng cảm, nhân ái và tình đoàn kết dân tộc (thể hiện trong cuộc tấn công vào đất Tống).
Kỹ năng
Sử dụng lược đồ để tường thuật cuộc tiến công vào đất Tống do Lý Thường Kiệt có công lớn với đất nước
Phân tích, nhận xét, đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử.
Phương tiện dạy – học
Bản đồ Đại Việt thời Lý Trần
Tiến trình dạy – Học
định tổ chức lớp
Tổng số:………. Vắng:……………….
Kiểm tra bài cũ
Nhà Lý được thành lập như thế nào?
Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền ở trung ương và địa phương?
Nhà Lý đã làm gì để củng cố đất nước?
Bài mới
Năm 981, mối quan hệ giữa hai nước được củng cố, nhưng từ giữa thế kỉ XI quan hệ ngoại giao giữa hai nước đã bị cắt đứt bởi nhà Tống có những hành động khiêu khích xâm lược Đại Việt.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
Gọi HS đọc bài
Hỏi:Tình hình nhà Tống trước khi xâm lược Đại Việt như thế nào?
Hỏi: Nhà Tống xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
Hỏi: Để chiếm được Đại Việt nhà Tống đã làm gì?
Hỏi: Chúng xúi giục Champa đánh lên từ phía nam nhằm mục đích gì?
Hỏi: Đứng trước âm mưu xâm lược đó, nhà Lý đã đối phó bằng cách nào?
Hỏi: Cho biết một vài nét về Lý Thường Kiệt?
Giảng: Lý Thường Kiệt cùng quân sĩ ngày đêm luyện tập mộ thêm binh lính quyết làm thất bại âm mưu xâm lược của nhà Tống. Lý Thường Kiệt đưa Lý Đạo Thành, một đại thần có uy tín cùng làm việc nước.
+ Vua Lý Thánh Tông và Thái uý Lý Thường Kiệt chỉ đạo quân khoảng 5 vạn quân đánh Champa. Vua Champa bị bắt làm tù binh, buộc Champa phải cắt 3 châu (thuộc vùng đất Quảng Bình, Quảng Trị ngày nay) để chuộc vua về.
Hỏi: Trước tình hình quân Tống như vậy, Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương đánh giặc như thế nào?
Hỏi: Câu nói của Lý Thường Kiệt “Ngôi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” thể hiện điều gì?
(Đây là cuộc tấn công để tự vệ chứ không phải xâm lược)
Giảng: Tháng 10 – 1075, 10 vạn quân ta chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống.
+ Quân bộ do
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)