Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
Chia sẻ bởi Hoàng Duyên |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tiết: 16
: 8
ND: 11 /10/2014
1/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
- HS
HĐ1: Trình bày diễn biếân sơ lược cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn hai và thắng lợi to lớn của quân dân Đại Việt.
HĐ2: Trình bày diễn biến cuộc chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.
HS
HĐ1: Chiến lược, chiến thuật tác chiến của Lí Thường Kiệt ở giai đoạn II.
HĐ2: Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến và tác của phòng tuyến (sông Như Nguyệt)
1.2/ Kĩ năng
- 1: sử dụng lược đồ để thuật lại cuộc kháng chiến trên sông Như Nguyệt.
- 2: Kĩ năng sử dụng lược đồ để thuật lại cuộc kháng chiến trên sông Như Nguyệt.
1.3/ Thái độ
- ,2: Giáo dục hs lòng tự hào về tinh thần bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc ta thời Lý.
2/ DUNG HỌC TẬP:
- Kháng chiến bùng nổ
- Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
3/ CHUẨN BỊ:
3.1/ Giáo viên: Bản đồ cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn 1076 - 1077
3.2/ Học sinh: + Trả lời các câu hỏi từng phần nội dung bài học.
+ Kháng chiến bùng nổ.
+ Kế hoạch của ta.
+ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
4/ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chức kiểm diện hs (1p )
7A3: ……………………………………………………………………
7A4………………………………………………………………………
4.2/ Kiểm tra (5p)
Câu hỏi
Đáp án
Câu 1/ Nêu diễn biến kết quả cuộc tấn công để tự Lý Thường Kiệt? (8đ)
2/ Kế hoạch của ta trong giai đoạn II như thế nào?(2 đ
Câu 1/
* Diễn biến:
- Tháng 10/1075 Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân tiến vào đất Tống.
- Lý Thường Kiệt cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tấn công để tự vệ.
* Kết quả:
Sau 42 ngày đêm quân ta làm chủ được thành Ung Châu.
Câu 2:
- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các phương ráo riết chuẩn bị bố phòng.
- Chọn phòng tuyến sông Cầâu đoạn Như Nguyệt là nơi đối phó với quân Tống.
43/Tiến trình bài học (5p )
(GV: Giới thiệu bài
Cuộc tiến công sang đất Tống kết thúc thắng lợi, Lý Thường Kiệt nhanh chóng cho rút quân về nước chuẩn bị đối phó với giặc. Vậy Lý Thường Kiệt có những biện pháp gì để đối phó với quân Tống? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1 : cá nhân.(14p )
GV:cho hs đọc mục 1/40
? Sau khi rút quân khỏi Ung Châu, Lý Thường Kiệt đã làm gì ?
(Hs: Hạ lệnh cho các điạ phương chuẩn bị bố phòng.
(Giáo viên: Dùng bản đồ trình bày:
Dự kiến địch sẽ kéo vào nước ta theo hai hướng Lý Thường Kiệt đã bố trí :
+ Một đạo quân chặn giặc ở vùng biển Quảng Ninh, không cho thuỷ quân địch vượt qua.
+ Đường bộ được bố trí dọc chiến tuyến sông Cầu qua đoạn Như Nguyệt không cho giặc vào sâu.
+ Ngoài ra các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng.
? Tại sao Lý Thường Kiệt chọn phòng tuyến Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân Tống ?
(Hs: Vì: + Đây là vị trí chặn ngang các hướng tấn công của địch từ Quảng Tây ( Trung Quốc) đến Thăng Long.
+ Được ví như chiến hào tự nhiên khó vượt qua.
GV: Tích : Sông Như Nguyệt và việc xd phòng tuyến sông Như Nguyệt, diễn biến =>sự sáng tạo của tổ tiên trong việc dựa vào điều kiện tự nhiên để chiến đấu và bảo vệ tổ quốc
? Phòng tuyến sông Cầu được xây dựng như thế nào?(HS đọc chữ nhỏ tr41 sgk) miêu tả phòng tuyến
(Hs: Được đắp bằng đất cao, vững chắc, nhiều dậu tre dày đặc.
(Giáo viên: Dùng bản đồ chỉ rõ đoạn sông Như Nguyệt và sự chuẩn bị của ta .
? Sau thất bại ở Ung Châu nhà Tống đã làm gì ?
(Hs: Cho quân xâm lược Đại Việt.
(Giáo viên: Dùng bản đồ trình bày:
+ Cuối 1076, 10 vạn bộ
: 8
ND: 11 /10/2014
1/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
- HS
HĐ1: Trình bày diễn biếân sơ lược cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn hai và thắng lợi to lớn của quân dân Đại Việt.
HĐ2: Trình bày diễn biến cuộc chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.
HS
HĐ1: Chiến lược, chiến thuật tác chiến của Lí Thường Kiệt ở giai đoạn II.
HĐ2: Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến và tác của phòng tuyến (sông Như Nguyệt)
1.2/ Kĩ năng
- 1: sử dụng lược đồ để thuật lại cuộc kháng chiến trên sông Như Nguyệt.
- 2: Kĩ năng sử dụng lược đồ để thuật lại cuộc kháng chiến trên sông Như Nguyệt.
1.3/ Thái độ
- ,2: Giáo dục hs lòng tự hào về tinh thần bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc ta thời Lý.
2/ DUNG HỌC TẬP:
- Kháng chiến bùng nổ
- Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
3/ CHUẨN BỊ:
3.1/ Giáo viên: Bản đồ cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn 1076 - 1077
3.2/ Học sinh: + Trả lời các câu hỏi từng phần nội dung bài học.
+ Kháng chiến bùng nổ.
+ Kế hoạch của ta.
+ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
4/ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chức kiểm diện hs (1p )
7A3: ……………………………………………………………………
7A4………………………………………………………………………
4.2/ Kiểm tra (5p)
Câu hỏi
Đáp án
Câu 1/ Nêu diễn biến kết quả cuộc tấn công để tự Lý Thường Kiệt? (8đ)
2/ Kế hoạch của ta trong giai đoạn II như thế nào?(2 đ
Câu 1/
* Diễn biến:
- Tháng 10/1075 Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân tiến vào đất Tống.
- Lý Thường Kiệt cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tấn công để tự vệ.
* Kết quả:
Sau 42 ngày đêm quân ta làm chủ được thành Ung Châu.
Câu 2:
- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các phương ráo riết chuẩn bị bố phòng.
- Chọn phòng tuyến sông Cầâu đoạn Như Nguyệt là nơi đối phó với quân Tống.
43/Tiến trình bài học (5p )
(GV: Giới thiệu bài
Cuộc tiến công sang đất Tống kết thúc thắng lợi, Lý Thường Kiệt nhanh chóng cho rút quân về nước chuẩn bị đối phó với giặc. Vậy Lý Thường Kiệt có những biện pháp gì để đối phó với quân Tống? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1 : cá nhân.(14p )
GV:cho hs đọc mục 1/40
? Sau khi rút quân khỏi Ung Châu, Lý Thường Kiệt đã làm gì ?
(Hs: Hạ lệnh cho các điạ phương chuẩn bị bố phòng.
(Giáo viên: Dùng bản đồ trình bày:
Dự kiến địch sẽ kéo vào nước ta theo hai hướng Lý Thường Kiệt đã bố trí :
+ Một đạo quân chặn giặc ở vùng biển Quảng Ninh, không cho thuỷ quân địch vượt qua.
+ Đường bộ được bố trí dọc chiến tuyến sông Cầu qua đoạn Như Nguyệt không cho giặc vào sâu.
+ Ngoài ra các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng.
? Tại sao Lý Thường Kiệt chọn phòng tuyến Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân Tống ?
(Hs: Vì: + Đây là vị trí chặn ngang các hướng tấn công của địch từ Quảng Tây ( Trung Quốc) đến Thăng Long.
+ Được ví như chiến hào tự nhiên khó vượt qua.
GV: Tích : Sông Như Nguyệt và việc xd phòng tuyến sông Như Nguyệt, diễn biến =>sự sáng tạo của tổ tiên trong việc dựa vào điều kiện tự nhiên để chiến đấu và bảo vệ tổ quốc
? Phòng tuyến sông Cầu được xây dựng như thế nào?(HS đọc chữ nhỏ tr41 sgk) miêu tả phòng tuyến
(Hs: Được đắp bằng đất cao, vững chắc, nhiều dậu tre dày đặc.
(Giáo viên: Dùng bản đồ chỉ rõ đoạn sông Như Nguyệt và sự chuẩn bị của ta .
? Sau thất bại ở Ung Châu nhà Tống đã làm gì ?
(Hs: Cho quân xâm lược Đại Việt.
(Giáo viên: Dùng bản đồ trình bày:
+ Cuối 1076, 10 vạn bộ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)