Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
Chia sẻ bởi Thành Thị Mĩ dung |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 9/10/2014
Ngày giảng: 11/10/2014
Bài 11 - Tiết 16
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
( 1075- 1077)
II, GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Học sinh biết mô tả, hiểu được tác dụng của phòng tuyến trên sông Như Nguyệt; ghi nhớ những nét chính về cuộc tấn công xâm lược nước ta của nhà Tống và cuộc kháng chiến chống Tống của quan dân nhà Lý.
2. Kĩ năng:
Học sinh có kĩ năng sử dụng lược đồ, kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện.
3. Thái độ :
Học sinh có lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ độc lập chủ quyền, tinh thần anh dũng mưu trí trước kẻ thù.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Lược đồ kháng chiến chống Tống, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới.
III. Phương pháp:
- Trao đổi, phân tích đánh giá, sử dụng đồ dùng trực quan, nêu vấn đề...
- Sử dụng KT khăn trải bàn mục
1.Ổn định tổ chức (1p).
2. Kiểm tra bài cũ ( 4p)
- Nhà Lý đối phó như thế nào trước âm mưu của nhà Tống ?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
* Khởi động ( 1p)
? : Nhà Tống có thái độ như thế nào khi nhà Lý tấn công vào thành châu Ung và châu Khâm?
Sau thất bại ở châu Ung và châu Khâm nhà Tống hết sức tức giận. Ngay lập tức chúng tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt. Cuộc kháng chiến của quân và dân Đại Việt như thế nào? = > bài học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến. ( 17p)
- Mục tiêu: HS tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống Tống của nhân dân ta thời Lý.
- Đồ dùng : Lược đồ kháng chiến chống Tống.
- Cách tiến hành:
Gv cung cấp:
Hỏi: HS đọc thầm đoạn chữ nhỏ và cho biết vì sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt để xây dựng phòng tuyến.?
Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường từ TQ về Thăng Long…
GV miểu tả phòng tuyến.
Hỏi: Nhận xét về sự chuẩn bị của nhà Lý?
- Khẩn trương chu đáo….
GV treo lược đồ kháng chiến chống Tống và tường thuật.
HS nghe, ghi và tường thuật lại
Hỏi: Việc Lý Kế Nguyên đánh bại quân thuỷ ở vùng ven biển có ý nghĩa gì?
- Làm giảm thanh thế của giặc……
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.( 17p)
- Mục tiêu: HS tìm hiểu và nhận thức rõ cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt đem lại thắng lợi cho quân và dân ta.
- Đồ dùng: Lược đồ kháng chiến chống Tống
- Cách tiến hành:
GV treo lược đồ tường thuật
HS tường thuật lại- nhận xét.
GV mở rộng về bài thơ “ Nam quốc sơn hà”.
Hỏi: Vì sao LTK lại cho ngâm bài thơ này?
Khích lệ quân sĩ nhà Lý, quân Tống hoang mang, lo sợ…..
Hỏi: Vì sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hoà khi giặc lâm vào tình trạng cùng quẫn?
HS thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn (5’)- báo cáo.
- Thể hiện tinh thần nhân đạo
- Giữ mối quan hệ hoà hiếu sau chiến tranh.
- Là cách đánh giặc độc đáo…..
Hỏi: Vì sao cuộc kháng chiến chống Tống của chúng ta lại giành thắng lợi?
Hỏi: Nêu cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt.
Chủ động tiến công tự vệ, đấu tranh tâm lí...
Hỏi: Chiến thắng trên phòng tuyến Như Nguyệt có ý nghĩa gì?
1. Kháng chiến bùng nổ
a. Chuẩn bị
- Các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng.
- Các tù trưởng dân tộc đặt sẵn trận địa mai phục, sẵn sàng chiến đấu.
- Lý Kế Nguyên chặn giặc ở Đông Kênh.
- Đội quân LT Kiệt đồn trú tại khu vực Yên Phụ.
-Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
b. Diễn biến:
- Cuối năm 1076, nhà Tống cử một đạo quân lớn theo 2 đường thủy, bộ tiến hành xâm lược nước ta.
- Tháng 1/ 1077, 10 vạn quân bộ do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy
Ngày giảng: 11/10/2014
Bài 11 - Tiết 16
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
( 1075- 1077)
II, GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Học sinh biết mô tả, hiểu được tác dụng của phòng tuyến trên sông Như Nguyệt; ghi nhớ những nét chính về cuộc tấn công xâm lược nước ta của nhà Tống và cuộc kháng chiến chống Tống của quan dân nhà Lý.
2. Kĩ năng:
Học sinh có kĩ năng sử dụng lược đồ, kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện.
3. Thái độ :
Học sinh có lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ độc lập chủ quyền, tinh thần anh dũng mưu trí trước kẻ thù.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Lược đồ kháng chiến chống Tống, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới.
III. Phương pháp:
- Trao đổi, phân tích đánh giá, sử dụng đồ dùng trực quan, nêu vấn đề...
- Sử dụng KT khăn trải bàn mục
1.Ổn định tổ chức (1p).
2. Kiểm tra bài cũ ( 4p)
- Nhà Lý đối phó như thế nào trước âm mưu của nhà Tống ?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
* Khởi động ( 1p)
? : Nhà Tống có thái độ như thế nào khi nhà Lý tấn công vào thành châu Ung và châu Khâm?
Sau thất bại ở châu Ung và châu Khâm nhà Tống hết sức tức giận. Ngay lập tức chúng tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt. Cuộc kháng chiến của quân và dân Đại Việt như thế nào? = > bài học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến. ( 17p)
- Mục tiêu: HS tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống Tống của nhân dân ta thời Lý.
- Đồ dùng : Lược đồ kháng chiến chống Tống.
- Cách tiến hành:
Gv cung cấp:
Hỏi: HS đọc thầm đoạn chữ nhỏ và cho biết vì sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt để xây dựng phòng tuyến.?
Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường từ TQ về Thăng Long…
GV miểu tả phòng tuyến.
Hỏi: Nhận xét về sự chuẩn bị của nhà Lý?
- Khẩn trương chu đáo….
GV treo lược đồ kháng chiến chống Tống và tường thuật.
HS nghe, ghi và tường thuật lại
Hỏi: Việc Lý Kế Nguyên đánh bại quân thuỷ ở vùng ven biển có ý nghĩa gì?
- Làm giảm thanh thế của giặc……
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.( 17p)
- Mục tiêu: HS tìm hiểu và nhận thức rõ cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt đem lại thắng lợi cho quân và dân ta.
- Đồ dùng: Lược đồ kháng chiến chống Tống
- Cách tiến hành:
GV treo lược đồ tường thuật
HS tường thuật lại- nhận xét.
GV mở rộng về bài thơ “ Nam quốc sơn hà”.
Hỏi: Vì sao LTK lại cho ngâm bài thơ này?
Khích lệ quân sĩ nhà Lý, quân Tống hoang mang, lo sợ…..
Hỏi: Vì sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hoà khi giặc lâm vào tình trạng cùng quẫn?
HS thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn (5’)- báo cáo.
- Thể hiện tinh thần nhân đạo
- Giữ mối quan hệ hoà hiếu sau chiến tranh.
- Là cách đánh giặc độc đáo…..
Hỏi: Vì sao cuộc kháng chiến chống Tống của chúng ta lại giành thắng lợi?
Hỏi: Nêu cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt.
Chủ động tiến công tự vệ, đấu tranh tâm lí...
Hỏi: Chiến thắng trên phòng tuyến Như Nguyệt có ý nghĩa gì?
1. Kháng chiến bùng nổ
a. Chuẩn bị
- Các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng.
- Các tù trưởng dân tộc đặt sẵn trận địa mai phục, sẵn sàng chiến đấu.
- Lý Kế Nguyên chặn giặc ở Đông Kênh.
- Đội quân LT Kiệt đồn trú tại khu vực Yên Phụ.
-Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
b. Diễn biến:
- Cuối năm 1076, nhà Tống cử một đạo quân lớn theo 2 đường thủy, bộ tiến hành xâm lược nước ta.
- Tháng 1/ 1077, 10 vạn quân bộ do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thành Thị Mĩ dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)