Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
Chia sẻ bởi Võ Thị Thu Hiền |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 8
Tiết PPCT: 16
Ngày dạy: . . . . . . .
Bài 11:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075- 1077) (tt)
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI <1076- 1077>
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Biết mưu tả, hiểu được tác dụng của phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
- Ghi nhớ những nét chính về cuộc tấn công xâm lược nước ta của nhà Tống và cuộc kháng chiến chống Tống của quân dân nhà Lý.
-Nêu tài năng và công lao của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến.
TH: Sông Như Nguyệt và việc xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt-> Thấy đước sự sáng tạo của tổ tiên trong việc dựa vào điều kiện tự nhiên để chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
1.2. Kĩ năng:
- Kĩ năng sử dụng lược đồ về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược trên sông Như Nguyệt.
1.3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng tự hào về tinh thần bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc ta thời Lý.
- Giáo dục về tinh thần sáng tạo của tổ tiên ta trong việc dựa vào điều kiện tự nhiên để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Cuộc kháng chiến bùng nổ
- Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
3. CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: Lược đồ tại trận tuyến Như Nguyệt, tư liệu về Lý Thường Kiệt.
3.2. Học sinh: Sưu tầm tranh, tài liệu liên quan đến bài học.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1p)
7A1: 7A2: 7A3: 7A4: 7A5: 7A6:
4.2. Kiểm tra miệng (5p)
Câu 1: Trình bày âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống?(5đ)
-Âm mưu: Xâm lược Đại Việt để giải quyết tình hình khó khăn trong nước.
- Hành động: Xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam
+ Phía Bắc ngăn cản việc buôn bán giữa 2 nước.
Câu 2: Nhà Lý tiến công sang đất Tống để tự vệ đã thu được kết quả gì? (5đ)
- Giành thắng lợi ta chủ động rút quân.
- Làm chậm lại cuộc xâm lược của quân Tống.
- Ta có thời gian chuẩn bị mọi mặt.
4.3. Tiến trình bài học (35p)
Giới thiệu bài mới (1p): Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống triều Lý đã tiến công sang đất Tống để phòng vệ nhằm làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược Đại Việt của nhà Tống. Tuy vậy quân Tống vẫn chưa từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm biến Đại Việt thành quận huyện của chúng -> Nhân dân Đại Việt tiếp tục cuộc kháng chiến chống Tống như thế nào ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
*HĐ1: (16p) Tìm hiểu quá trình bùng nổ kháng chiến
GV giảng: Sau khi đánh bại quân Tống ở Ung Châu Lý Thường Kiệt biết quân Tống sẽ phục thù do đó nhanh chóng rút quân về nước.
GV: Sau khi về nước Lý Thường Kiệt đã chuẩn bị những gì để đối phó với nhà Tống?
GV: hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị mai phục những vị trí chiến lược quan trọng.
GV: Sử dụng lược đồ nói rõ cách bố phòng của ta: Dự kiến địch kéo vào theo 2 hướng, LTK đã bố trí: + 1 đạo chặn quân giặc ở vùng biển Quảng Ninh, không cho thuỷ quân địch vượt qua
+ Đường bộ bố trí dọc chiến tuyến sông Cầu qua đoạn Như Nguyệt và XD chiến tuyến Như Nguyệt không cho giặc vào sâu.
+ Ngoài ra các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng.
GV: Vì sao, Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống giặc?
HS: Đoạn sông có vị trí quan trọng, chặn ngang các hướng tiến công của giặc từ phía Bắc-> Thăng Long. Nó được ví như một chiến hào tự nhiên giặc khó có thể vượt qua, lực lượng chủ yếu của giặc là bộ binh.
GV: Phòng tuyến Như Nguyệt được xây dựng ntn?
HS lên lược đồ miêu tả: Đắp bằng đất cao, vững chắc, cắm cọc tre, dậu tre dày đặc dài 100km
GV (Tích hợp): Sông Như Nguyệt và việc xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt -> Sự sáng tạo của tổ tiên trong việc dựa vào điều kiện tự nhiên để chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
GV: Sau khi thất bại ở Ung Châu, nhà Tống đã làm gì?
HS: Xâm lược Đại Việt
GV dùng bản đồ trình bày diễn biến.
-
Tiết PPCT: 16
Ngày dạy: . . . . . . .
Bài 11:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075- 1077) (tt)
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI <1076- 1077>
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Biết mưu tả, hiểu được tác dụng của phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
- Ghi nhớ những nét chính về cuộc tấn công xâm lược nước ta của nhà Tống và cuộc kháng chiến chống Tống của quân dân nhà Lý.
-Nêu tài năng và công lao của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến.
TH: Sông Như Nguyệt và việc xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt-> Thấy đước sự sáng tạo của tổ tiên trong việc dựa vào điều kiện tự nhiên để chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
1.2. Kĩ năng:
- Kĩ năng sử dụng lược đồ về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược trên sông Như Nguyệt.
1.3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng tự hào về tinh thần bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc ta thời Lý.
- Giáo dục về tinh thần sáng tạo của tổ tiên ta trong việc dựa vào điều kiện tự nhiên để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Cuộc kháng chiến bùng nổ
- Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
3. CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: Lược đồ tại trận tuyến Như Nguyệt, tư liệu về Lý Thường Kiệt.
3.2. Học sinh: Sưu tầm tranh, tài liệu liên quan đến bài học.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1p)
7A1: 7A2: 7A3: 7A4: 7A5: 7A6:
4.2. Kiểm tra miệng (5p)
Câu 1: Trình bày âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống?(5đ)
-Âm mưu: Xâm lược Đại Việt để giải quyết tình hình khó khăn trong nước.
- Hành động: Xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam
+ Phía Bắc ngăn cản việc buôn bán giữa 2 nước.
Câu 2: Nhà Lý tiến công sang đất Tống để tự vệ đã thu được kết quả gì? (5đ)
- Giành thắng lợi ta chủ động rút quân.
- Làm chậm lại cuộc xâm lược của quân Tống.
- Ta có thời gian chuẩn bị mọi mặt.
4.3. Tiến trình bài học (35p)
Giới thiệu bài mới (1p): Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống triều Lý đã tiến công sang đất Tống để phòng vệ nhằm làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược Đại Việt của nhà Tống. Tuy vậy quân Tống vẫn chưa từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm biến Đại Việt thành quận huyện của chúng -> Nhân dân Đại Việt tiếp tục cuộc kháng chiến chống Tống như thế nào ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
*HĐ1: (16p) Tìm hiểu quá trình bùng nổ kháng chiến
GV giảng: Sau khi đánh bại quân Tống ở Ung Châu Lý Thường Kiệt biết quân Tống sẽ phục thù do đó nhanh chóng rút quân về nước.
GV: Sau khi về nước Lý Thường Kiệt đã chuẩn bị những gì để đối phó với nhà Tống?
GV: hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị mai phục những vị trí chiến lược quan trọng.
GV: Sử dụng lược đồ nói rõ cách bố phòng của ta: Dự kiến địch kéo vào theo 2 hướng, LTK đã bố trí: + 1 đạo chặn quân giặc ở vùng biển Quảng Ninh, không cho thuỷ quân địch vượt qua
+ Đường bộ bố trí dọc chiến tuyến sông Cầu qua đoạn Như Nguyệt và XD chiến tuyến Như Nguyệt không cho giặc vào sâu.
+ Ngoài ra các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng.
GV: Vì sao, Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống giặc?
HS: Đoạn sông có vị trí quan trọng, chặn ngang các hướng tiến công của giặc từ phía Bắc-> Thăng Long. Nó được ví như một chiến hào tự nhiên giặc khó có thể vượt qua, lực lượng chủ yếu của giặc là bộ binh.
GV: Phòng tuyến Như Nguyệt được xây dựng ntn?
HS lên lược đồ miêu tả: Đắp bằng đất cao, vững chắc, cắm cọc tre, dậu tre dày đặc dài 100km
GV (Tích hợp): Sông Như Nguyệt và việc xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt -> Sự sáng tạo của tổ tiên trong việc dựa vào điều kiện tự nhiên để chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
GV: Sau khi thất bại ở Ung Châu, nhà Tống đã làm gì?
HS: Xâm lược Đại Việt
GV dùng bản đồ trình bày diễn biến.
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)