Bài 11. Cụm danh từ
Chia sẻ bởi Vũ Minh Đức |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cụm danh từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo - cô giáo
về dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hoàn chỉnh phần còn thiếu của sơ đồ phân loại danh từ sau?
2 . Xác định các danh từ trong câu sau?
Một bầy ong đang hút mật hoa trong vườn.
2. Xác định các danh từ trong câu sau?
Một bầy ong đang hút mật hoa trong vườn.
CN
VN
Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở
với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.
( Ông lão đánh cá và con cá vàng)
1. Ngày xưa
2. hai vợ chồng ông lão đánh cá
3. một túp lều nát trên bờ biển
túp lều
một túp lều
một túp lều nát
một túp lều nát trên bờ biển
-> Gọi tên, nêu số lượng và đặc điểm sự vật
-> Gọi tên và nêu số lượng sự vật
-> Gọi tên sự vật
-> Gọi tên, nêu số lượng, đặc điểm và vị trí của sự vật
Cho danh từ học sinh. Phát triển danh từ trên thành cụm danh từ, đặt câu với cụm danh từ ấy?
* Cụm danh từ: Những học sinh lớp 6B
Những học sinh lớp 6B học tập rất chăm chỉ.
Chúng tôi là những học sinh lớp 6B
Thầy giáo đang nhận xét về những học sinh lớp 6B
CN
VN
CN
VN
CN
VN
Phụ ngữ
So sánh cách diễn đạt trong hai câu sau?
1. Nam là học sinh.
2. Nam là một học sinh chăm ngoan, học giỏi, nhiệt tình trong công tác Đội.
Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội.
( Em bé thông minh)
* Các cụm danh từ:
- làng ấy
- ba thúng gạo nếp
- ba con trâu đực
- chín con
- ba con trâu ấy
- năm sau
- cả làng
Thảo luận 1 phút
Nhóm 1: Nêu các từ ở phần trước? Có thể xếp chúng vào mấy nhóm? Vì sao?
Nhóm 2: Nêu các từ ở phần sau? Có thể xếp chúng vào mấy nhóm? Vì sao?
Nhóm 3: Phần trung tâm gồm những loại danh từ nào?
làng
cả
sau
năm
con
chín
ấy
trâu
con
ba
đực
trâu
con
ba
ấy
nếp
gạo
thúng
ba
s2
s1
T2
T1
t1
t2
PHẦN SAU
(phụ ngữ sau)
PHẦN TRUNG TÂM
(Danh từ)
PHẦN TRƯỚC
(phụ ngữ trước)
Sắp xếp các cụm danh từ vừa tìm được vào mô hình:
làng
cả
sau
năm
con
chín
ấy
con trâu
ba
đực
con trâu
ba
nếp
thúng gạo
ba
ấy
làng
Chỉ toàn thể
Chỉ số lượng cụ thể
Chỉ chủng loại, đơn vị khái quát
Chỉ đối tượng cụ thể
Chỉ đặc điểm của sự vật
Xác định vị trí của sự vật
làng
Phân biệt phần trước và phần sau:
làng
cả
sau
năm
con
chín
ấy
trâu
con
ba
đực
trâu
con
ba
ấy
nếp
gạo
thúng
ba
s2
s1
T2
T1
t1
t2
PHẦN SAU
(phụ ngữ sau)
PHẦN TRUNG TÂM
(Danh từ)
PHẦN TRƯỚC
(phụ ngữ trước)
Sắp xếp các cụm danh từ vừa tìm được vào mô hình:
làng
cả
sau
năm
con
chín
ấy
con trâu
ba
đực
con trâu
ba
nếp
thúng gạo
ba
ấy
làng
Chỉ toàn thể
Chỉ số lượng cụ thể
Chỉ chủng loại, đơn vị khái quát
Chỉ đối tượng cụ thể
Chỉ đặc điểm của sự vật
Xác định vị trí của sự vật
làng
Bài tập 1: Tìm các cụm danh từ trong những câu sau:
Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
( Theo Sơn Tinh, Thủy Tinh)
b. (…) Gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại.
( Thạch Sanh)
c. Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ.
( Thạch Sanh)
Bài tập 2: Chép các cụm danh từ nói trên vào mô hình cụm danh từ.
Bài tập 3: Tìm phụ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong phần trích sau:
Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận chắc mẩm được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay vào bắt cá, chàng chỉ thấy có một thanh sắt. Chàng vứt luôn thanh sắt . . . xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác.
Lần thứ hai cất lưới lên cũng thất nặng tay, Thận không ngờ thanh sắt . . . lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném nó xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt . . . mắc vào lưới.
(Sự tích Hồ Gươm)
ấy
vừa rồi
cũ
So sánh đặc điểm của danh từ và cụm danh từ?
Là một từ
Gồm danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc
Biểu thị sự vật, hiện tượng, khái niệm
Ý nghĩa cụ thể, đầy đủ hơn danh từ
Thường làm chủ ngữ. Khi làm vị ngữ có từ là đứng trước, làm phụ ngữ.
Thường làm chủ ngữ. Khi làm vị ngữ có từ là đứng trước, làm phụ ngữ.
Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ: Học bài – nắm được từng phần ghi nhớ trong 2 đơn vị kiến thức của bài.
+ Hoàn chỉnh các bài tập SGK – 118 và SBT – 104.
+ Tự lấy ví dụ các danh từ, triển khai thành cụm danh từ dưới nhiều hình thức khác nhau và đặt câu. Viết thành đoạn văn 5-7 câu kể về người bạn thân của em có sử dụng cụm danh từ.
Chuẩn bị bài mới: Kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt.
+ Hệ thống lại các đơn vị kiến thức đã học về: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt; từ mượn; nghĩa của từ; từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, chữa lỗi dùng từ; danh từ; cụm danh từ.
+ Thực hành lại các bài tập trong từng đơn vị kiến thức.
+ Rèn luyện về cách đặt câu có sử dụng các đơn vị kiến thức về từ mượn, danh từ, cụm danh từ. Xác định lỗi dùng từ sai trong câu và sửa lại cho đúng…
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ, CÁC EM HỌC TẬP TỐT
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE, CÁC EM HỌC TỐT
Chăm ngoan - Đoàn kết - Học giỏi
các thầy giáo - cô giáo
về dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hoàn chỉnh phần còn thiếu của sơ đồ phân loại danh từ sau?
2 . Xác định các danh từ trong câu sau?
Một bầy ong đang hút mật hoa trong vườn.
2. Xác định các danh từ trong câu sau?
Một bầy ong đang hút mật hoa trong vườn.
CN
VN
Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở
với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.
( Ông lão đánh cá và con cá vàng)
1. Ngày xưa
2. hai vợ chồng ông lão đánh cá
3. một túp lều nát trên bờ biển
túp lều
một túp lều
một túp lều nát
một túp lều nát trên bờ biển
-> Gọi tên, nêu số lượng và đặc điểm sự vật
-> Gọi tên và nêu số lượng sự vật
-> Gọi tên sự vật
-> Gọi tên, nêu số lượng, đặc điểm và vị trí của sự vật
Cho danh từ học sinh. Phát triển danh từ trên thành cụm danh từ, đặt câu với cụm danh từ ấy?
* Cụm danh từ: Những học sinh lớp 6B
Những học sinh lớp 6B học tập rất chăm chỉ.
Chúng tôi là những học sinh lớp 6B
Thầy giáo đang nhận xét về những học sinh lớp 6B
CN
VN
CN
VN
CN
VN
Phụ ngữ
So sánh cách diễn đạt trong hai câu sau?
1. Nam là học sinh.
2. Nam là một học sinh chăm ngoan, học giỏi, nhiệt tình trong công tác Đội.
Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội.
( Em bé thông minh)
* Các cụm danh từ:
- làng ấy
- ba thúng gạo nếp
- ba con trâu đực
- chín con
- ba con trâu ấy
- năm sau
- cả làng
Thảo luận 1 phút
Nhóm 1: Nêu các từ ở phần trước? Có thể xếp chúng vào mấy nhóm? Vì sao?
Nhóm 2: Nêu các từ ở phần sau? Có thể xếp chúng vào mấy nhóm? Vì sao?
Nhóm 3: Phần trung tâm gồm những loại danh từ nào?
làng
cả
sau
năm
con
chín
ấy
trâu
con
ba
đực
trâu
con
ba
ấy
nếp
gạo
thúng
ba
s2
s1
T2
T1
t1
t2
PHẦN SAU
(phụ ngữ sau)
PHẦN TRUNG TÂM
(Danh từ)
PHẦN TRƯỚC
(phụ ngữ trước)
Sắp xếp các cụm danh từ vừa tìm được vào mô hình:
làng
cả
sau
năm
con
chín
ấy
con trâu
ba
đực
con trâu
ba
nếp
thúng gạo
ba
ấy
làng
Chỉ toàn thể
Chỉ số lượng cụ thể
Chỉ chủng loại, đơn vị khái quát
Chỉ đối tượng cụ thể
Chỉ đặc điểm của sự vật
Xác định vị trí của sự vật
làng
Phân biệt phần trước và phần sau:
làng
cả
sau
năm
con
chín
ấy
trâu
con
ba
đực
trâu
con
ba
ấy
nếp
gạo
thúng
ba
s2
s1
T2
T1
t1
t2
PHẦN SAU
(phụ ngữ sau)
PHẦN TRUNG TÂM
(Danh từ)
PHẦN TRƯỚC
(phụ ngữ trước)
Sắp xếp các cụm danh từ vừa tìm được vào mô hình:
làng
cả
sau
năm
con
chín
ấy
con trâu
ba
đực
con trâu
ba
nếp
thúng gạo
ba
ấy
làng
Chỉ toàn thể
Chỉ số lượng cụ thể
Chỉ chủng loại, đơn vị khái quát
Chỉ đối tượng cụ thể
Chỉ đặc điểm của sự vật
Xác định vị trí của sự vật
làng
Bài tập 1: Tìm các cụm danh từ trong những câu sau:
Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
( Theo Sơn Tinh, Thủy Tinh)
b. (…) Gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại.
( Thạch Sanh)
c. Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ.
( Thạch Sanh)
Bài tập 2: Chép các cụm danh từ nói trên vào mô hình cụm danh từ.
Bài tập 3: Tìm phụ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong phần trích sau:
Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận chắc mẩm được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay vào bắt cá, chàng chỉ thấy có một thanh sắt. Chàng vứt luôn thanh sắt . . . xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác.
Lần thứ hai cất lưới lên cũng thất nặng tay, Thận không ngờ thanh sắt . . . lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném nó xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt . . . mắc vào lưới.
(Sự tích Hồ Gươm)
ấy
vừa rồi
cũ
So sánh đặc điểm của danh từ và cụm danh từ?
Là một từ
Gồm danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc
Biểu thị sự vật, hiện tượng, khái niệm
Ý nghĩa cụ thể, đầy đủ hơn danh từ
Thường làm chủ ngữ. Khi làm vị ngữ có từ là đứng trước, làm phụ ngữ.
Thường làm chủ ngữ. Khi làm vị ngữ có từ là đứng trước, làm phụ ngữ.
Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ: Học bài – nắm được từng phần ghi nhớ trong 2 đơn vị kiến thức của bài.
+ Hoàn chỉnh các bài tập SGK – 118 và SBT – 104.
+ Tự lấy ví dụ các danh từ, triển khai thành cụm danh từ dưới nhiều hình thức khác nhau và đặt câu. Viết thành đoạn văn 5-7 câu kể về người bạn thân của em có sử dụng cụm danh từ.
Chuẩn bị bài mới: Kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt.
+ Hệ thống lại các đơn vị kiến thức đã học về: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt; từ mượn; nghĩa của từ; từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, chữa lỗi dùng từ; danh từ; cụm danh từ.
+ Thực hành lại các bài tập trong từng đơn vị kiến thức.
+ Rèn luyện về cách đặt câu có sử dụng các đơn vị kiến thức về từ mượn, danh từ, cụm danh từ. Xác định lỗi dùng từ sai trong câu và sửa lại cho đúng…
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ, CÁC EM HỌC TẬP TỐT
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE, CÁC EM HỌC TỐT
Chăm ngoan - Đoàn kết - Học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Minh Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)