Bài 11. Cụm danh từ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thơm |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cụm danh từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Môn: Ngữ pháp
và ngữ pháp Tiếng Việt
Lớp : DK61- SP Ngữ Văn
Kính mời
cô và các bạn
đến với bài thuyết trình
CỤM DANH TỪ
1
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
Nội dung thuyết trình:
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
2
CỤM DANH TỪ
Quan điểm của nguyễn tài cẩn
Cấu trúc
bài thuyết trình:
Giới thiệu về danh ngữ
Phần trung tâm
Phần đầu
Phần cuối
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
3
I. GiỚI THIỆU VỀ DANH NGỮ
Khi dùng danh từ để giữ một chức vụ này hay một chức vụ khác ở trong câu, người ta thường đặt thêm vào bên cạnh nó một số thành tố phụ để tạo thành đoản ngữ - danh ngữ.
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
4
Phần đầu
Phần trung tâm: danh từ
Phần cuối
VD: Ba người này
Cả hai tỉnh nhỏ ấy
Trong danh ngữ tiếng Việt, không có loại định tố nào có trật tự tự do, khi thì ở trước khi thì ở sau.
2. Trong thực tế, danh ngữ còn có thể xuất hiện cả dưới những dạng chỉ có hai phần:
a, Dạng chỉ có phần đầu và phần trung tâm:
VD: Hai bát
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
5
Phần đầu
Phần trung tâm
b, Dạng chỉ có phần trung tâm và phần cuối:
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
6
Phần trung tâm
Phần cuối
VD: bát này
c, Dạng chỉ có phần đầu và phần cuối (ít dùng)
Phần đầu
Phần cuối
VD: Hai cái
3. Thành tố phụ chia thành hai bộ phận
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
7
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
8
II.PHẦN TRUNG TÂM CỦA DANH NGỮ
Xác định thành tố trung tâm:
Chia thành hai trường hợp:
a, Trường hợp dễ xác định trung tâm (T)
VD: Những người đó
T
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
9
b, Trường hợp khó xác định thành tố trung tâm : không phải chỉ có một trung tâm mà có cả bộ phận trung tâm ghép gồm hai trung tâm T1 và T2
VD: Ba anh sinh viên ấy
T1 T2
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
10
B. Hai thành tố T1 và T2 ở bộ phận trung tâm
1. Vị trí của T1 và T2 ở bộ phận trung tâm.
a, Trung tâm của danh ngữ không phải là 1 DT mà là 1 bộ phận ghép gồm 2 vị trí nhỏ T1 và T2.
b, T1 là trung tâm chỉ về đơn vị đo lường; T2 là trung tâm chỉ về sự vật được đem ra kế toán đo lường; T1 nêu chủng loại khái quát, T2 nêu sự vật cụ thể.
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
11
c, T1 là trung tâm về mặt ngữ pháp , T2 là trung tâm về mặt ý nghĩa từ vựng.
d, Với 2 vị trí T1, T2 bộ phận trung tâm có thể xuất hiện dưới 3 biến dạng:
- dạng đầy đủ: T1 T2 : con chim (này)
- dạng thiếu T1: _ T2 : _ chim (này)
- dạng thiếu T2: T1 _ : con _ (này).
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
12
2. Sự đối lập của vị trí T1 và T2
a, Đối lập DT có biệt loại và DT không biệt loại (căn cứ vào vị trí của T1)
- danh từ có biệt loại : là những từ ở T2 có thể kết hợp với từ chỉ đơn vị tự nhiên( loại từ)
Vd: 1 người sinh viên, 1 cuốn sách…
- danh từ không biệt loại: là những từchỉ kết hợp với từ chỉ đơn vị quy ước, không kết hợp được với loại từ.
Vd: nước, đất, dầu, mỡ, không khí…
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
13
b, Đối lập DT trực tiếp đếm được và danh từ không trực tiếp đếm được.
(căn cứ vào khả năng kết hợp với từ chỉ số lượng)
- danh từ trực tiếp đếm đựợc: là những DT khi đếm bắt buộc phải kết hợp trực tiếp với từ chỉ số lượng.
Vd: (một) tỉnh, (một) huyện, (một) cân…
- danh từ không trực tiếp đếm được: là những DT khi đếm bắt buộc hoặc có thể thêm 1 từ chỉ đơn vị vào sau từ chỉ số lượng.
Vd: (một người) sinh viên, (một cuốn) sách,…
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
14
Chú ý:
Trong tiếng Việt, vị trí T2 bao giờ cũng là DT không trực tiếp đếm được, T1 là DT trực tiếp đếm được
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
15
c, Đối lập DT chỉ xuất được và không chỉ xuất được.
( căn cứ vòa khả năng kết hợp với từ “cái” ở phần đầu danh ngữ)
- DT chỉ xuất được : là những DT có thể đặt trực tiếp sau từ “cái”.
Vd: (cái) xã (này), (cái) lớp (này)…
- DT không chỉ xuất được : là những DT không có khả năng kết hợp với từ “cái”.
Vd: không thể nói rằng: (cái) sách (này)
mà chỉ có thể nói : (cuốn) sách (này)
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
16
Chú ý:
T1 thuộc loại chỉ xuất được
T2 chỉ một số trường hợp nhỏ thuộc loại chỉ xuất được ( DT không biệt loại, DT chỉ chất liệu)
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
17
d, Đối lập DT trống nghĩa và DT đủ nghĩa
( căn cứ vào sự cần thiết hay không cần thiết có phần đầu, phần cuối).
- DT đủ nghĩa: là những DT có thể dùng 1 mình không cần đòi hỏi phải có định tố ở phần đầu hay phần cuối
Vd: (tôi ngủ) giường này giường: DT đủ nghĩa
(tôi ngủ) giường
- DT trống nghĩa: là những DT luôn đòi hỏi phải có định tố xác định cho rõ nội dung.
Vd: (tôi ngủ) chỗ này chỗ: DT trống nghĩa
(tôi ngủ) chỗ __
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
18
Chú ý:
Trong tiếng Việt, nói chung, danh từ ở T2 đa số là DT đủ nghĩa; danh từ T1 phần lớn là trống nghĩa.
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
19
3. Vị trí T1 là danh từ chỉ đơn vị
a, Một số DT chuyên dùng để chỉ đơn vị.
- DT chuyên dùng để chỉ đơn vị: cái, chiếc, đứa, thằng, cân, tạ, tấc, ly…
- Một số từ lâm thời chuyên dùng với ý nghĩa đơn vị:
vd: lá (trong “một lá cờ”) với “ một cái lá”
cây (trong “một cây cam”) với “một hàng cây”
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
20
Chú ý:
Từ lâm thời chuyển làm đơn vị phần lớn bắt nguồn từ DT thường: lá, cây, cốc, thúng,… nhưng cũng có trường hợp bắt nguồn từ động từ: xâu (một xâu lá), gánh ( một gánh lúa)…
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
21
b, Cách xác định một từ thường chuyển thành từ lâm thời chỉ đơn vị:
- Cách 1: cho thêm 1 từ chỉ số lượng vào đằng trước. Nếu không trực tiếp thêm đựơc thì không phải là từ chỉ đơn vị.
Vd: cây cải một cây cải
cây là từ chỉ đơn vị
cá thu một cá thu
cá không phải DT chỉ đơn vị
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
22
- Cách 2: nếu cách 1 có kết quả chưa thật chắc chắn thì ta có thể cho thêm 1 từ chỉ đơn vị vào ở trước. Nếu còn trực tiếp thêm được thì không phải là từ chỉ đơn vị. Nếu không thêm được thì chắc chắn là DT chỉ đơn vị.
Vd:
Hạt gạo 1 hạt gạo 1 thúng hạt gạo
hạt là đơn vị
Hạt dưa 1 hạt dưa 1 thúng hạt dưa
hạt không phải đơn vị
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
23
c, Các tiểu loại từ chỉ đơn vị ở T1
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
24
Căn cứ:
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
25
C. Quan hệ tương ứng giữa T1 và T2 trong bộ phận trung tâm.
1. T1 vàT2 phải có sự tương ứng với nhau về vị trí.
- Trước DT chỉ chất liệu chỉ có thể dùng được đơn vị quy ước.vd: 1 lạng thịt, 1 miếng bánh…
- Trước DT chỉ người, chỉ động thực vật, chỉ đồ đạc thì có thể dùng cả 2 loại đơn vị:
+ dùng loại từ nếu muốn tính theo đơn vị tự nhiên: 1 cuốn sách, 1 con mèo,…
+ dùng đơn vị quy ước nếu ko muốn tính thành từng cá thể: 1 đoàn học sinh, 1 đàn chó…
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
26
2. Việc dùng DT chỉ đơn vị quy ước cụ thể ở T1 và T2 phải tương ứng với nhau.
- sự tương ứng T1 và T2 ở DT chỉ người là 1 sự tương ứng khá lỏng lẻo
- sự tương ứng giữa T1 và T2 ở các nhóm DT còn lại có phần chặt chẽ hơn
Vd: “con” dùng trước động vật, “cây, quả” dùng trước thực vật
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
27
3. Căn cứ vào sự chặt chẽ giữa T1 và T2 ở các nhóm DT không chỉ người có thể chia DT thành 40 nhóm tương ứng với 40 loại từ thường gặp nhất.
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
28
4. Sự phân chia giữa các nhóm không rõ ràng, có hiện tượng giao thoa:
- thành 2 nhóm biệt lập.
vd: ngôi (nhà, đền, đình, mộ…)
lá ( cờ, đơn, phiếu, thư…)
- phạm vi giẫm đạp lên nhau
vd: bức (tường, vách, ảnh, địa đồ…)
tấm ( bảng, ảnh, địa đồ…)
- phạm vi nhóm này lồng hoàn toàn vào phạm vi nhóm khác
vd: cây ( cột, bút, sáo, đàn…)
cái ( cột, bút, sáo, đàn…)
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
29
5. Có khi một DT có thể dùng không phải mà là hai, ba loại từ . Lựa chọn loại từ nào ở đây căn cứ vào :
- ý nghĩa của DT ở T2
- cách nhìn chủ quan của người nói.
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
30
6. Hai vị trí T1 và T2, phần trung tâm ngữ có thể xuất hiện dưới 3 dạng:
- dạng đầy đủ : T1 T2 : con mèo này
- dạng thiếu T1: _ T2 : mèo này
- dạng thiếu T2: T1 _ : con này (trường hợp này chỉ muốn nhấn mạnh vào mặt đơn vị )
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
31
7. Việc dùng hay lược bỏ từ đơn vị ở T1 có liên quan đến 1 sự chuyển đổi ý nghĩa tế nhị hơn. Dạng có từ ở T1 diến đạt ý nghĩa đơn vị, dạng vắng từ ở T1 diến đạt ý nghĩa phi đơn vị.
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
32
III. PHẦN ĐẦU DANH NGỮ
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
33
1. Định tố “cái”
Trong lịch sử nó có liên quan với loại từ “cái” nhưng về sau đã có sự phân biệt nhất định
Cụ thể:
Ta có bảng phân biệt định tố “cái” và loại từ “ cái”
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
34
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
35
Một số lưu ý:
việc dùng từ “ cái” ở phần đầu danh ngữ có liên quan tới tổ chức của danh ngữ
Hễ có định tố cái ở phần đầu thì phải có định tố ở phần cuối của danh ngữ => điểm khác biệt với “ loại từ cái”
VD:
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
36
Hễ có định tố “ cái” thì bắt buộc phải có T1 phần trung tâm
VD:
“ cái cậu học sinh này”
chứ không thể nói:
“ cái _học sinh này”
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
37
Khi có loại từ "cái” ở T1 mà muốn thêm định tố “ cái” ở phần đầu để chỉ xuất sự vật thì:
Phải thay đổi loại từ “ cái” bằng một từ khác tránh trùng lặp
VD:
cái cái bàn này
định tố => cái chiếc bàn này
T1
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
38
Nhập vai từ “ cái” làm một
VD:
cái cái bàn này => cái bàn này
như vậy muốn phân biệt trường hợp nào chỉ có một từ “ cái” loại từ và lúc nào có “cái” = “ cái” định tố + “ cái” loại từ thì ta cần phải xét kĩ về mặt ý nghĩa và về mặt đặc điểm tổ chức của danh ngữ
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
39
2. Định tố chỉ ý nghĩa số lượng
Bao gồm:
+ số từ chỉ SL chính xác: hai,năm….
+ số từ chỉ SL ước chừng: vài, dăm,mươi…
+ những từ chỉ sự phân phối: mỗi, từng, mọi…
+ một số từ khác: những,cái, một ( ý nghĩa phiếm định chứ không phải số từ)
Việc dùng định tố chỉ SL ở phần đầu danh ngữ cũng có liên quan tới tổ chức của toàn danh ngữ:
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
40
Khi đã có định tố “ cái” hoặc từ chỉ đơn vị T1 thì bao giờ cũng có thể đặt thêm định tố SL vào ở trước. Nếu không thêm định tố SL vào tức là chỉ số ít.
Khi không có định tố “ cái” mà cũng không có từ chỉ đơn vị ở T1 thì thường không dùng được định tố SL
VD:
ba _muối, hai_ tre….
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
41
3. Định tố chỉ ý nghĩa toàn bộ
Khi đã dùng định tố chỉ toàn bộ thì không thể dùng định tố SL ước chừng( dăm, vài, mươi…) và ngược lại.
VD: vài học sinh hoặc tất cả học sinh
chứ không nói
tất cả vài học sinh
Ý nghĩa toàn bộ đòi hỏi phải có sự xác định về số lượng sự vật . SL xác định có thể là:
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
42
Có một SL ghi rõ ra được bằng con số.
VD: cuốn sách này, sáu cô này…
Có một SL tuy không xác định được bằng con số nhưng lại được xác định bằng hoàn cảnh khi nói.
VD: học sinh trường này,
giáo sư trường này…
Định tố “ tất cả” có thể dùng cho tất cả 2 TH trên.
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
43
Tóm lại:
Các nhóm định tố ở trong phần đầu của danh ngữ đều có vị trí cố định.
Định tố “cái” bao giờ cũng đứng sau nhóm định tố chỉ SL
Nhóm định tố chỉ SL bao giờ cũng đứng sau nhóm chỉ ý nghĩa toàn bộ.
Sơ đồ:
ĐT toàn bộ + ĐTSL + “cái” + T1 + T2 + Phần cuối danh ngữ
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
44
IV. PHẦN CUỐI DANH NGỮ
Phần cuối của danh từ gồm 2 loại định tố
- Định tố chỉ gồm 1 từ: từ này có thể dùng riêng lẻ 1 mình hoặc kèm thêm thành tố phụ tạo thành 1 đoản ngữ nhỏ
VD: Một cuốn sách quý -> một cuốn sách rất quý
Định tố do 1 mệnh đề đảm nhiệm
VD: Cuốn sách tôi vừa mua hôm qua
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
45
2. Trong tiếng Việt, có thể dùng những từ loại sau đây để làm định tố cuối:
Danh từ: vườn cau, (của) cha tôi
Tính từ: ghế dài, một cái ghế rất tốt
Động từ: bàn học, cái bàn kê trong góc
Từ chỉ trỏ: sáng nay, người ấy
Từ chỉ vị trí: nhà trong, cổng trước
Từ chỉ con số: giường một, ngày 27
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
46
2.1. Danh từ làm định tố
DT làm định tố để góp thêm 1 số chi tiết bổ sung cho DT ở phần trung tâm:
- nêu tên 1 sự vật làm đặc trưng cho sự vật nêu ở trung tâm. Lúc này, danh từ làm định tố ghép liền với phần trung tâm và không thể chen 1 quan hệ từ nào vào giữa
VD: ruộng lúa, đêm sương
- nêu tên 1 sự vật có quan hệ với sự vật nêu ở trung tâm. Các quan hệ:
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
47
Qh sở hữu: SV (của) trường này
Qh chất liệu: bài thơ( bằng) chữ Hán
Qh hướng đề mục, nội dung: quan điểm (về) Triết học
Qh địa điểm, vị trí: tình hình (ở) mặt trận
Qh so sánh: lông mày (như) lá liễu
Khi danh từ làm định tố nêu sự vật có quan hệ với sự vật nêu ở trung tâm, có 2 cách ghép định tố với phần trung tâm
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
48
+ Ghép có chen quan hệ từ vào giữa: của, bằng, về, ở, như,… để:
Tránh nhầm lẫn khi quan hệ ý nghĩa chưa được xác định
VD: “Tình yêu của chồng” tránh nhầm với “Tình yêu chồng”
Tăng thêm khối lượng cho nó để khỏi cộc lốc
VD: chỉ có thể nói: “Những tấm ảnh cũ của tôi”
Không thể nói: “Những tấm ảnh cũ tôi”
+ Ghép lâm thời bỏ vắng quan hệ từ khi định tố đứng sát cạnh trung tâm mà quan hệ ý nghĩa đã rõ
VD: Giường bằng tre -> giường tre
Cha của tôi -> cha tôi
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
49
2.2. Động từ làm định tố
- kiểu định tố nêu hành động, trạng thái tâm tình của chủ thể. Trước động từ khó gia thêm chủ tố để tạo thành mệnh đề. Nếu có gia thêm thì chủ tố thường là từ “nó” hoặc từ chỉ bộ phận cơ thể của sự vật nêu ở trung tâm
VD: quả cam rụng
Người học sinh đến sáng hôm qua
kiểu định tố nêu 1 hành động không phải do sự vật nêu ở trung tâm làm ra. Trước động từ có thể chen thêm 1 chủ tố vào trước (mà, của, do…) tạo thành mệnh đề
- kiểu định tố nêu 1 hành động giải thích thêm nội dung của điều nêu ở trung tâm
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
50
2.3. Tính từ làm định tố
- Khả năng kết hợp: hầu hết các tính từ đều có khả năng làm định tố
Tính từ miêu tả: khả năng làm định tố của danh ngữ ngang với khả năng làm vị tố, trạng tố
Tính từ số lượng: thường làm vị tố trong mệnh đề hoặc làm thành tố phụ của động ngữ hoặc làm định tố sau một số danh từ chỉ đơn vị nhất định (nửa nhiều, nửa ít,…)
- Ý nghĩa: tính từ làm định tố bao giờ cũng nêu đặc điểm
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
51
Lưu ý:
Danh từ, động từ, tính từ khi làm định tố đều có khả năng kèm thành tố phụ riêng của mình để phát triển thành đoản ngữ.
VD: tên sách -> tên cuốn sách này
quả cam rụng -> quả cam mới rụng sáng nay
Một cuốn sách hay -> một cuốn sách rất hay
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
52
2.4. Từ chỉ trỏ làm định tố
Từ chỉ trỏ làm định tố cho biết sự vật ở hướng nào trong tầm nhìn của chúng ta, xa hay gần, trong thời gian hay không gian.
- Các định tố: này, nọ, kia, ấy, đó,… có khả năng ghép với bất kì danh từ nào ở trung tâm
- Các định tố: nay, nãy, nấy chỉ ghép với một số danh từ trung tâm nhất định:
nay: ghép với danh từ trung tâm chỉ thời gian (ngày, hôm, bữa...)
nãy: ghép với danh từ trung tâm chỉ thời gian (hồi, khi, lúc, ban…)
nấy: sau danh từ: người, đứa, con, thằng, kẻ
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
53
2.5. Từ chỉ vị trí làm định tố
Từ chỉ vị trí làm định tố cho những danh từ: phía, đằng, bên, phương, hướng tạo thành đoản ngữ, có nhiều nét gần giống từ ghép
VD: phía trong, đằng sau, phương bắc
Làm định tố cho những danh từ khác nhưng tần số không cao lắm
VD: nhà trong, cấp trên
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
54
2.6. Từ chỉ số làm định tố
- Từ chỉ số làm định tố có thể đứng ở đầu hoặc sau danh từ trung tâm.
Đặc biệt, khi từ chỉ số đứng ở cuối, nó cho biết:
số lượng sự vật liên quan đến sự vật đã nêu ở danh từ trung tâm
VD: giường một, bộ ba
thứ tự sự vật nêu ở trung tâm
VD: phòng 16, tầng 3
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
55
3. Định tố do một mệnh đề đảm nhiệm
a, về mặt cấu tạo: có những nét giống như khi dùng danh từ làm định tố
Ghép liền với trung tâm, không thể chen quan hệ từ vào giữa
VD: một người nông dân đầu đội nón, vai mang tơi lá
Ghép từ trung tâm:
+ có quan hệ từ
+ không có quan hệ từ: bức thư (của) tôi
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
56
b, Về mặt ý nghĩa: có những nét giống với trường hợp động từ làm định tố
kiểu mệnh đề nói lên 1 sự việc của chủ thể nêu ở trung tâm
VD: Bác thợ mộc đang vác cưa, cầm đục
-> Bác thợ mộc vai đang vác cưa, tay đang cầm đục
kiểu mệnh đề nêu lên sự việc nói ở trung tâm gây ra
VD: ngày ra đi -> ngày (mà) chúng ta ra đi
kiểu mệnh đề nêu lên sự việc dùng để giải thích thêm nội dung điều đã nói ở trung tâm
VD: việc xung phong đi bộ đội -> việc nó xung phong đi bộ đội
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
57
Lưu ý:
Tổ chức phần cuối của danh ngữ phức tạp, khó xác định quy tắc kết hợp các kiểu định tố với nhau, phụ thuộc cả vào cách đọc, cách nói liền mạch hay ngắt quãng.
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
58
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
59
Cảm ơn
cô và các bạn đã lắng nghe
và ngữ pháp Tiếng Việt
Lớp : DK61- SP Ngữ Văn
Kính mời
cô và các bạn
đến với bài thuyết trình
CỤM DANH TỪ
1
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
Nội dung thuyết trình:
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
2
CỤM DANH TỪ
Quan điểm của nguyễn tài cẩn
Cấu trúc
bài thuyết trình:
Giới thiệu về danh ngữ
Phần trung tâm
Phần đầu
Phần cuối
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
3
I. GiỚI THIỆU VỀ DANH NGỮ
Khi dùng danh từ để giữ một chức vụ này hay một chức vụ khác ở trong câu, người ta thường đặt thêm vào bên cạnh nó một số thành tố phụ để tạo thành đoản ngữ - danh ngữ.
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
4
Phần đầu
Phần trung tâm: danh từ
Phần cuối
VD: Ba người này
Cả hai tỉnh nhỏ ấy
Trong danh ngữ tiếng Việt, không có loại định tố nào có trật tự tự do, khi thì ở trước khi thì ở sau.
2. Trong thực tế, danh ngữ còn có thể xuất hiện cả dưới những dạng chỉ có hai phần:
a, Dạng chỉ có phần đầu và phần trung tâm:
VD: Hai bát
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
5
Phần đầu
Phần trung tâm
b, Dạng chỉ có phần trung tâm và phần cuối:
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
6
Phần trung tâm
Phần cuối
VD: bát này
c, Dạng chỉ có phần đầu và phần cuối (ít dùng)
Phần đầu
Phần cuối
VD: Hai cái
3. Thành tố phụ chia thành hai bộ phận
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
7
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
8
II.PHẦN TRUNG TÂM CỦA DANH NGỮ
Xác định thành tố trung tâm:
Chia thành hai trường hợp:
a, Trường hợp dễ xác định trung tâm (T)
VD: Những người đó
T
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
9
b, Trường hợp khó xác định thành tố trung tâm : không phải chỉ có một trung tâm mà có cả bộ phận trung tâm ghép gồm hai trung tâm T1 và T2
VD: Ba anh sinh viên ấy
T1 T2
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
10
B. Hai thành tố T1 và T2 ở bộ phận trung tâm
1. Vị trí của T1 và T2 ở bộ phận trung tâm.
a, Trung tâm của danh ngữ không phải là 1 DT mà là 1 bộ phận ghép gồm 2 vị trí nhỏ T1 và T2.
b, T1 là trung tâm chỉ về đơn vị đo lường; T2 là trung tâm chỉ về sự vật được đem ra kế toán đo lường; T1 nêu chủng loại khái quát, T2 nêu sự vật cụ thể.
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
11
c, T1 là trung tâm về mặt ngữ pháp , T2 là trung tâm về mặt ý nghĩa từ vựng.
d, Với 2 vị trí T1, T2 bộ phận trung tâm có thể xuất hiện dưới 3 biến dạng:
- dạng đầy đủ: T1 T2 : con chim (này)
- dạng thiếu T1: _ T2 : _ chim (này)
- dạng thiếu T2: T1 _ : con _ (này).
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
12
2. Sự đối lập của vị trí T1 và T2
a, Đối lập DT có biệt loại và DT không biệt loại (căn cứ vào vị trí của T1)
- danh từ có biệt loại : là những từ ở T2 có thể kết hợp với từ chỉ đơn vị tự nhiên( loại từ)
Vd: 1 người sinh viên, 1 cuốn sách…
- danh từ không biệt loại: là những từchỉ kết hợp với từ chỉ đơn vị quy ước, không kết hợp được với loại từ.
Vd: nước, đất, dầu, mỡ, không khí…
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
13
b, Đối lập DT trực tiếp đếm được và danh từ không trực tiếp đếm được.
(căn cứ vào khả năng kết hợp với từ chỉ số lượng)
- danh từ trực tiếp đếm đựợc: là những DT khi đếm bắt buộc phải kết hợp trực tiếp với từ chỉ số lượng.
Vd: (một) tỉnh, (một) huyện, (một) cân…
- danh từ không trực tiếp đếm được: là những DT khi đếm bắt buộc hoặc có thể thêm 1 từ chỉ đơn vị vào sau từ chỉ số lượng.
Vd: (một người) sinh viên, (một cuốn) sách,…
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
14
Chú ý:
Trong tiếng Việt, vị trí T2 bao giờ cũng là DT không trực tiếp đếm được, T1 là DT trực tiếp đếm được
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
15
c, Đối lập DT chỉ xuất được và không chỉ xuất được.
( căn cứ vòa khả năng kết hợp với từ “cái” ở phần đầu danh ngữ)
- DT chỉ xuất được : là những DT có thể đặt trực tiếp sau từ “cái”.
Vd: (cái) xã (này), (cái) lớp (này)…
- DT không chỉ xuất được : là những DT không có khả năng kết hợp với từ “cái”.
Vd: không thể nói rằng: (cái) sách (này)
mà chỉ có thể nói : (cuốn) sách (này)
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
16
Chú ý:
T1 thuộc loại chỉ xuất được
T2 chỉ một số trường hợp nhỏ thuộc loại chỉ xuất được ( DT không biệt loại, DT chỉ chất liệu)
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
17
d, Đối lập DT trống nghĩa và DT đủ nghĩa
( căn cứ vào sự cần thiết hay không cần thiết có phần đầu, phần cuối).
- DT đủ nghĩa: là những DT có thể dùng 1 mình không cần đòi hỏi phải có định tố ở phần đầu hay phần cuối
Vd: (tôi ngủ) giường này giường: DT đủ nghĩa
(tôi ngủ) giường
- DT trống nghĩa: là những DT luôn đòi hỏi phải có định tố xác định cho rõ nội dung.
Vd: (tôi ngủ) chỗ này chỗ: DT trống nghĩa
(tôi ngủ) chỗ __
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
18
Chú ý:
Trong tiếng Việt, nói chung, danh từ ở T2 đa số là DT đủ nghĩa; danh từ T1 phần lớn là trống nghĩa.
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
19
3. Vị trí T1 là danh từ chỉ đơn vị
a, Một số DT chuyên dùng để chỉ đơn vị.
- DT chuyên dùng để chỉ đơn vị: cái, chiếc, đứa, thằng, cân, tạ, tấc, ly…
- Một số từ lâm thời chuyên dùng với ý nghĩa đơn vị:
vd: lá (trong “một lá cờ”) với “ một cái lá”
cây (trong “một cây cam”) với “một hàng cây”
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
20
Chú ý:
Từ lâm thời chuyển làm đơn vị phần lớn bắt nguồn từ DT thường: lá, cây, cốc, thúng,… nhưng cũng có trường hợp bắt nguồn từ động từ: xâu (một xâu lá), gánh ( một gánh lúa)…
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
21
b, Cách xác định một từ thường chuyển thành từ lâm thời chỉ đơn vị:
- Cách 1: cho thêm 1 từ chỉ số lượng vào đằng trước. Nếu không trực tiếp thêm đựơc thì không phải là từ chỉ đơn vị.
Vd: cây cải một cây cải
cây là từ chỉ đơn vị
cá thu một cá thu
cá không phải DT chỉ đơn vị
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
22
- Cách 2: nếu cách 1 có kết quả chưa thật chắc chắn thì ta có thể cho thêm 1 từ chỉ đơn vị vào ở trước. Nếu còn trực tiếp thêm được thì không phải là từ chỉ đơn vị. Nếu không thêm được thì chắc chắn là DT chỉ đơn vị.
Vd:
Hạt gạo 1 hạt gạo 1 thúng hạt gạo
hạt là đơn vị
Hạt dưa 1 hạt dưa 1 thúng hạt dưa
hạt không phải đơn vị
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
23
c, Các tiểu loại từ chỉ đơn vị ở T1
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
24
Căn cứ:
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
25
C. Quan hệ tương ứng giữa T1 và T2 trong bộ phận trung tâm.
1. T1 vàT2 phải có sự tương ứng với nhau về vị trí.
- Trước DT chỉ chất liệu chỉ có thể dùng được đơn vị quy ước.vd: 1 lạng thịt, 1 miếng bánh…
- Trước DT chỉ người, chỉ động thực vật, chỉ đồ đạc thì có thể dùng cả 2 loại đơn vị:
+ dùng loại từ nếu muốn tính theo đơn vị tự nhiên: 1 cuốn sách, 1 con mèo,…
+ dùng đơn vị quy ước nếu ko muốn tính thành từng cá thể: 1 đoàn học sinh, 1 đàn chó…
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
26
2. Việc dùng DT chỉ đơn vị quy ước cụ thể ở T1 và T2 phải tương ứng với nhau.
- sự tương ứng T1 và T2 ở DT chỉ người là 1 sự tương ứng khá lỏng lẻo
- sự tương ứng giữa T1 và T2 ở các nhóm DT còn lại có phần chặt chẽ hơn
Vd: “con” dùng trước động vật, “cây, quả” dùng trước thực vật
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
27
3. Căn cứ vào sự chặt chẽ giữa T1 và T2 ở các nhóm DT không chỉ người có thể chia DT thành 40 nhóm tương ứng với 40 loại từ thường gặp nhất.
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
28
4. Sự phân chia giữa các nhóm không rõ ràng, có hiện tượng giao thoa:
- thành 2 nhóm biệt lập.
vd: ngôi (nhà, đền, đình, mộ…)
lá ( cờ, đơn, phiếu, thư…)
- phạm vi giẫm đạp lên nhau
vd: bức (tường, vách, ảnh, địa đồ…)
tấm ( bảng, ảnh, địa đồ…)
- phạm vi nhóm này lồng hoàn toàn vào phạm vi nhóm khác
vd: cây ( cột, bút, sáo, đàn…)
cái ( cột, bút, sáo, đàn…)
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
29
5. Có khi một DT có thể dùng không phải mà là hai, ba loại từ . Lựa chọn loại từ nào ở đây căn cứ vào :
- ý nghĩa của DT ở T2
- cách nhìn chủ quan của người nói.
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
30
6. Hai vị trí T1 và T2, phần trung tâm ngữ có thể xuất hiện dưới 3 dạng:
- dạng đầy đủ : T1 T2 : con mèo này
- dạng thiếu T1: _ T2 : mèo này
- dạng thiếu T2: T1 _ : con này (trường hợp này chỉ muốn nhấn mạnh vào mặt đơn vị )
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
31
7. Việc dùng hay lược bỏ từ đơn vị ở T1 có liên quan đến 1 sự chuyển đổi ý nghĩa tế nhị hơn. Dạng có từ ở T1 diến đạt ý nghĩa đơn vị, dạng vắng từ ở T1 diến đạt ý nghĩa phi đơn vị.
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
32
III. PHẦN ĐẦU DANH NGỮ
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
33
1. Định tố “cái”
Trong lịch sử nó có liên quan với loại từ “cái” nhưng về sau đã có sự phân biệt nhất định
Cụ thể:
Ta có bảng phân biệt định tố “cái” và loại từ “ cái”
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
34
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
35
Một số lưu ý:
việc dùng từ “ cái” ở phần đầu danh ngữ có liên quan tới tổ chức của danh ngữ
Hễ có định tố cái ở phần đầu thì phải có định tố ở phần cuối của danh ngữ => điểm khác biệt với “ loại từ cái”
VD:
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
36
Hễ có định tố “ cái” thì bắt buộc phải có T1 phần trung tâm
VD:
“ cái cậu học sinh này”
chứ không thể nói:
“ cái _học sinh này”
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
37
Khi có loại từ "cái” ở T1 mà muốn thêm định tố “ cái” ở phần đầu để chỉ xuất sự vật thì:
Phải thay đổi loại từ “ cái” bằng một từ khác tránh trùng lặp
VD:
cái cái bàn này
định tố => cái chiếc bàn này
T1
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
38
Nhập vai từ “ cái” làm một
VD:
cái cái bàn này => cái bàn này
như vậy muốn phân biệt trường hợp nào chỉ có một từ “ cái” loại từ và lúc nào có “cái” = “ cái” định tố + “ cái” loại từ thì ta cần phải xét kĩ về mặt ý nghĩa và về mặt đặc điểm tổ chức của danh ngữ
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
39
2. Định tố chỉ ý nghĩa số lượng
Bao gồm:
+ số từ chỉ SL chính xác: hai,năm….
+ số từ chỉ SL ước chừng: vài, dăm,mươi…
+ những từ chỉ sự phân phối: mỗi, từng, mọi…
+ một số từ khác: những,cái, một ( ý nghĩa phiếm định chứ không phải số từ)
Việc dùng định tố chỉ SL ở phần đầu danh ngữ cũng có liên quan tới tổ chức của toàn danh ngữ:
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
40
Khi đã có định tố “ cái” hoặc từ chỉ đơn vị T1 thì bao giờ cũng có thể đặt thêm định tố SL vào ở trước. Nếu không thêm định tố SL vào tức là chỉ số ít.
Khi không có định tố “ cái” mà cũng không có từ chỉ đơn vị ở T1 thì thường không dùng được định tố SL
VD:
ba _muối, hai_ tre….
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
41
3. Định tố chỉ ý nghĩa toàn bộ
Khi đã dùng định tố chỉ toàn bộ thì không thể dùng định tố SL ước chừng( dăm, vài, mươi…) và ngược lại.
VD: vài học sinh hoặc tất cả học sinh
chứ không nói
tất cả vài học sinh
Ý nghĩa toàn bộ đòi hỏi phải có sự xác định về số lượng sự vật . SL xác định có thể là:
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
42
Có một SL ghi rõ ra được bằng con số.
VD: cuốn sách này, sáu cô này…
Có một SL tuy không xác định được bằng con số nhưng lại được xác định bằng hoàn cảnh khi nói.
VD: học sinh trường này,
giáo sư trường này…
Định tố “ tất cả” có thể dùng cho tất cả 2 TH trên.
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
43
Tóm lại:
Các nhóm định tố ở trong phần đầu của danh ngữ đều có vị trí cố định.
Định tố “cái” bao giờ cũng đứng sau nhóm định tố chỉ SL
Nhóm định tố chỉ SL bao giờ cũng đứng sau nhóm chỉ ý nghĩa toàn bộ.
Sơ đồ:
ĐT toàn bộ + ĐTSL + “cái” + T1 + T2 + Phần cuối danh ngữ
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
44
IV. PHẦN CUỐI DANH NGỮ
Phần cuối của danh từ gồm 2 loại định tố
- Định tố chỉ gồm 1 từ: từ này có thể dùng riêng lẻ 1 mình hoặc kèm thêm thành tố phụ tạo thành 1 đoản ngữ nhỏ
VD: Một cuốn sách quý -> một cuốn sách rất quý
Định tố do 1 mệnh đề đảm nhiệm
VD: Cuốn sách tôi vừa mua hôm qua
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
45
2. Trong tiếng Việt, có thể dùng những từ loại sau đây để làm định tố cuối:
Danh từ: vườn cau, (của) cha tôi
Tính từ: ghế dài, một cái ghế rất tốt
Động từ: bàn học, cái bàn kê trong góc
Từ chỉ trỏ: sáng nay, người ấy
Từ chỉ vị trí: nhà trong, cổng trước
Từ chỉ con số: giường một, ngày 27
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
46
2.1. Danh từ làm định tố
DT làm định tố để góp thêm 1 số chi tiết bổ sung cho DT ở phần trung tâm:
- nêu tên 1 sự vật làm đặc trưng cho sự vật nêu ở trung tâm. Lúc này, danh từ làm định tố ghép liền với phần trung tâm và không thể chen 1 quan hệ từ nào vào giữa
VD: ruộng lúa, đêm sương
- nêu tên 1 sự vật có quan hệ với sự vật nêu ở trung tâm. Các quan hệ:
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
47
Qh sở hữu: SV (của) trường này
Qh chất liệu: bài thơ( bằng) chữ Hán
Qh hướng đề mục, nội dung: quan điểm (về) Triết học
Qh địa điểm, vị trí: tình hình (ở) mặt trận
Qh so sánh: lông mày (như) lá liễu
Khi danh từ làm định tố nêu sự vật có quan hệ với sự vật nêu ở trung tâm, có 2 cách ghép định tố với phần trung tâm
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
48
+ Ghép có chen quan hệ từ vào giữa: của, bằng, về, ở, như,… để:
Tránh nhầm lẫn khi quan hệ ý nghĩa chưa được xác định
VD: “Tình yêu của chồng” tránh nhầm với “Tình yêu chồng”
Tăng thêm khối lượng cho nó để khỏi cộc lốc
VD: chỉ có thể nói: “Những tấm ảnh cũ của tôi”
Không thể nói: “Những tấm ảnh cũ tôi”
+ Ghép lâm thời bỏ vắng quan hệ từ khi định tố đứng sát cạnh trung tâm mà quan hệ ý nghĩa đã rõ
VD: Giường bằng tre -> giường tre
Cha của tôi -> cha tôi
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
49
2.2. Động từ làm định tố
- kiểu định tố nêu hành động, trạng thái tâm tình của chủ thể. Trước động từ khó gia thêm chủ tố để tạo thành mệnh đề. Nếu có gia thêm thì chủ tố thường là từ “nó” hoặc từ chỉ bộ phận cơ thể của sự vật nêu ở trung tâm
VD: quả cam rụng
Người học sinh đến sáng hôm qua
kiểu định tố nêu 1 hành động không phải do sự vật nêu ở trung tâm làm ra. Trước động từ có thể chen thêm 1 chủ tố vào trước (mà, của, do…) tạo thành mệnh đề
- kiểu định tố nêu 1 hành động giải thích thêm nội dung của điều nêu ở trung tâm
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
50
2.3. Tính từ làm định tố
- Khả năng kết hợp: hầu hết các tính từ đều có khả năng làm định tố
Tính từ miêu tả: khả năng làm định tố của danh ngữ ngang với khả năng làm vị tố, trạng tố
Tính từ số lượng: thường làm vị tố trong mệnh đề hoặc làm thành tố phụ của động ngữ hoặc làm định tố sau một số danh từ chỉ đơn vị nhất định (nửa nhiều, nửa ít,…)
- Ý nghĩa: tính từ làm định tố bao giờ cũng nêu đặc điểm
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
51
Lưu ý:
Danh từ, động từ, tính từ khi làm định tố đều có khả năng kèm thành tố phụ riêng của mình để phát triển thành đoản ngữ.
VD: tên sách -> tên cuốn sách này
quả cam rụng -> quả cam mới rụng sáng nay
Một cuốn sách hay -> một cuốn sách rất hay
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
52
2.4. Từ chỉ trỏ làm định tố
Từ chỉ trỏ làm định tố cho biết sự vật ở hướng nào trong tầm nhìn của chúng ta, xa hay gần, trong thời gian hay không gian.
- Các định tố: này, nọ, kia, ấy, đó,… có khả năng ghép với bất kì danh từ nào ở trung tâm
- Các định tố: nay, nãy, nấy chỉ ghép với một số danh từ trung tâm nhất định:
nay: ghép với danh từ trung tâm chỉ thời gian (ngày, hôm, bữa...)
nãy: ghép với danh từ trung tâm chỉ thời gian (hồi, khi, lúc, ban…)
nấy: sau danh từ: người, đứa, con, thằng, kẻ
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
53
2.5. Từ chỉ vị trí làm định tố
Từ chỉ vị trí làm định tố cho những danh từ: phía, đằng, bên, phương, hướng tạo thành đoản ngữ, có nhiều nét gần giống từ ghép
VD: phía trong, đằng sau, phương bắc
Làm định tố cho những danh từ khác nhưng tần số không cao lắm
VD: nhà trong, cấp trên
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
54
2.6. Từ chỉ số làm định tố
- Từ chỉ số làm định tố có thể đứng ở đầu hoặc sau danh từ trung tâm.
Đặc biệt, khi từ chỉ số đứng ở cuối, nó cho biết:
số lượng sự vật liên quan đến sự vật đã nêu ở danh từ trung tâm
VD: giường một, bộ ba
thứ tự sự vật nêu ở trung tâm
VD: phòng 16, tầng 3
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
55
3. Định tố do một mệnh đề đảm nhiệm
a, về mặt cấu tạo: có những nét giống như khi dùng danh từ làm định tố
Ghép liền với trung tâm, không thể chen quan hệ từ vào giữa
VD: một người nông dân đầu đội nón, vai mang tơi lá
Ghép từ trung tâm:
+ có quan hệ từ
+ không có quan hệ từ: bức thư (của) tôi
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
56
b, Về mặt ý nghĩa: có những nét giống với trường hợp động từ làm định tố
kiểu mệnh đề nói lên 1 sự việc của chủ thể nêu ở trung tâm
VD: Bác thợ mộc đang vác cưa, cầm đục
-> Bác thợ mộc vai đang vác cưa, tay đang cầm đục
kiểu mệnh đề nêu lên sự việc nói ở trung tâm gây ra
VD: ngày ra đi -> ngày (mà) chúng ta ra đi
kiểu mệnh đề nêu lên sự việc dùng để giải thích thêm nội dung điều đã nói ở trung tâm
VD: việc xung phong đi bộ đội -> việc nó xung phong đi bộ đội
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
57
Lưu ý:
Tổ chức phần cuối của danh ngữ phức tạp, khó xác định quy tắc kết hợp các kiểu định tố với nhau, phụ thuộc cả vào cách đọc, cách nói liền mạch hay ngắt quãng.
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
58
CỤM DANH TỪ
Lớp DK61- SP Ngữ Văn
59
Cảm ơn
cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thơm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)