Bài 11. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Chia sẻ bởi Ngô Hà Phương |
Ngày 21/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 45:
Văn bản:
CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
I/ Tìm hiểu chung:
- Đọc phân vai: Giọng cô Mắt ấm ức, cậu Tay, Chân bực bội, đồng tình, bác Tai ba phải, giọng hối hận của cả bốn người khi nhận ra sai lầm của chính mình. - Tìm hiểu chú thích:
- Văn bản này có thể chia làm mấy phần?
- Bài chia l 3 phan:
+ Từ đầu Kéo nhau về
+ Tiếp có đi không
+ Phan Còn lại
Tiết 45:
Văn bản: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
I/ Tìm hiểu chung:
1) Đọc: Giọng cô Mắt ấm ức, cậu Tay, Chân bực bội, đồng tình, bác Tai ba phải, giọng hối hận của cả bốn người khi nhận ra sai lầm của chính mình. - Tìm hiểu chú thích: 2) Bố cục :
- Từ đầu Kéo nhau về
- Tiếp có đi không
- Phan Còn lại
II / Tìm hiểu văn bản:
- Truyện gồm có những nhân vật nào? Cách đặt tên các nhân vật gợi em suy nghĩ gì? Tại sao gọi là cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay ?
- Truyện có 5 nhân vật. Lấy ngay tên các bộ phận của cơ thể người để đặt tên cho nhân vật. Đó là biện pháp nhân hoá. Cách xưng hô đối với từng nhân vật cũng có dụng ý.
Cô Mắt : duyên dáng.
Cậu Chân, Tay quen làm việc nên phải là trai, khoẻ
Bác Tai chuyên nghe nên ba phải v..v..
Thảo luận:
- Các nhân vật vốn thân nhau nhưng vì sao giữa 4 người với lão Miệng bỗng xảy ra chuyện ? Vì sao bốn người lại so bì với lão Miệng? Ai là người phát hiện ra vấn đề? Như vậy có hợp lý không? Vì sao?
- Cô Mắt là người phát hiện ra sự bất hợp lý trong cách phân chia công việc và hưởng thụ giữa 4 người với lão Miệng. Sự phát hiện rất hợp lý vì mắt để quan sát. Phát hiện được Chân Tay đồng tình vì đó là sự thật. Bác Tai cũng đồng tình.
- Sự đồng tâm, nhất trí đấu tranh cấm vận chống lão Miệng của cả nhóm nói lên điều gì?
- Nhìn bề ngoài công việc của từng bộ phận : Mắt phải nhìn, Tai phải nghe, Chân phải đi, Tay phải làm để phục vụ cho lão Miệng ăn. Như vậy la bất cong
Tiết 45:
Văn bản: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
I/ Tìm hiểu chung:
1) Đọc: Giọng cô Mắt ấm ức, cậu Tay, Chân bực bội, đồng tình, bác Tai ba phải, giọng hối hận của cả bốn người khi nhận ra sai lầm của chính mình. . - Tìm hiểu chú thích:
2) Bố cục :
- Từ đầu Kéo nhau về
- Tiếp có đi không
- Phan Còn lại
II / Tìm hiểu văn bản:
1) Nguyên nhân của sự so bì:
- Chỉ nhìn bề ngoài công việc của từng bộ phận
- Kết quả của việc làm vội vã trên la thế nào?
- Miệng không được ăn thì Tai, Mắt, Chân, Tay cũng mệt mỏi, rã rời, cất mình không nổi.
- Lời nói của bác Tai với cô Mắt, cậu Chân, Tay có ý nghĩa gì? Tại sao cả bọn lại đồng tình?
- Qua thực tế, bác Tai chính là người nhận ra đầu tiên sai lầm, nóng vội của bốn người, “lão Miệng không ăn chúng ta cũng bị tê liệt” là hiểu đúng mối quan hệ thống nhất giữa các bộ phận khác nhau trong cơ thể trong cộng đồng trong xã hội.
Tiết 45:
Văn bản: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
I/ Tìm hiểu chung:
1) Đọc: Giọng cô Mắt ấm ức, cậu Tay, Chân bực bội, đồng tình, bác Tai ba phải, giọng hối hận của cả bốn người khi nhận ra sai lầm của chính mình.
2) Bố cục :
- Từ đầu Kéo nhau về
- Tiếp có đi không
- Phan Còn lại
II / Tìm hiểu văn bản:
1) Nguyên nhân của sự so bì:
- Chỉ nhìn bề ngoài công việc của từng bộ phận
- chưa thấy có sự thống nhất chặt chẽ bên trong
- Truyện được kết thúc như thế nào?
- Kết thúc truyện: Miệng, Tai, Chân, Tay, Mắt quay lại sống hoà thuận với nhau, mỗi người một việc không ai tỵ ai cả.
- Nhận xét kết thúc ấy, từ đó rút ra bài học gì?
- Cá nhân không thể tồn tại nếu tách khỏi cộng đồng. Trong cộng đồng mọi thành viên phải biêt hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau.
Tiết 45:
Văn bản: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
I/ Tìm hiểu chung:
1) Đọc: Giọng cô Mắt ấm ức, cậu Tay, Chân bực bội, đồng tình, bác Tai ba phải, giọng hối hận của cả bốn người khi nhận ra sai lầm của chính mình.
2) Bố cục :
- Từ đầu Kéo nhau về
- Tiếp có đi không
- Phan Còn lại
II / Tìm hiểu văn bản:
1) Nguyên nhân của sự so bì:
- Chỉ nhìn bề ngoài công việc của từng bộ phận
- chưa thấy có sự thống nhất chặt chẽ bên trong
2) Bài học rút ra sau khi đọc truyện:
Cá nhân không thể tồn tại nếu tách khỏi cộng đồng. Trong cộng đồng mọi thành viên phải biêt hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau.
III / Tổng kết: Ghi nhớ SGK /116
Văn bản:
CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
I/ Tìm hiểu chung:
- Đọc phân vai: Giọng cô Mắt ấm ức, cậu Tay, Chân bực bội, đồng tình, bác Tai ba phải, giọng hối hận của cả bốn người khi nhận ra sai lầm của chính mình. - Tìm hiểu chú thích:
- Văn bản này có thể chia làm mấy phần?
- Bài chia l 3 phan:
+ Từ đầu Kéo nhau về
+ Tiếp có đi không
+ Phan Còn lại
Tiết 45:
Văn bản: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
I/ Tìm hiểu chung:
1) Đọc: Giọng cô Mắt ấm ức, cậu Tay, Chân bực bội, đồng tình, bác Tai ba phải, giọng hối hận của cả bốn người khi nhận ra sai lầm của chính mình. - Tìm hiểu chú thích: 2) Bố cục :
- Từ đầu Kéo nhau về
- Tiếp có đi không
- Phan Còn lại
II / Tìm hiểu văn bản:
- Truyện gồm có những nhân vật nào? Cách đặt tên các nhân vật gợi em suy nghĩ gì? Tại sao gọi là cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay ?
- Truyện có 5 nhân vật. Lấy ngay tên các bộ phận của cơ thể người để đặt tên cho nhân vật. Đó là biện pháp nhân hoá. Cách xưng hô đối với từng nhân vật cũng có dụng ý.
Cô Mắt : duyên dáng.
Cậu Chân, Tay quen làm việc nên phải là trai, khoẻ
Bác Tai chuyên nghe nên ba phải v..v..
Thảo luận:
- Các nhân vật vốn thân nhau nhưng vì sao giữa 4 người với lão Miệng bỗng xảy ra chuyện ? Vì sao bốn người lại so bì với lão Miệng? Ai là người phát hiện ra vấn đề? Như vậy có hợp lý không? Vì sao?
- Cô Mắt là người phát hiện ra sự bất hợp lý trong cách phân chia công việc và hưởng thụ giữa 4 người với lão Miệng. Sự phát hiện rất hợp lý vì mắt để quan sát. Phát hiện được Chân Tay đồng tình vì đó là sự thật. Bác Tai cũng đồng tình.
- Sự đồng tâm, nhất trí đấu tranh cấm vận chống lão Miệng của cả nhóm nói lên điều gì?
- Nhìn bề ngoài công việc của từng bộ phận : Mắt phải nhìn, Tai phải nghe, Chân phải đi, Tay phải làm để phục vụ cho lão Miệng ăn. Như vậy la bất cong
Tiết 45:
Văn bản: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
I/ Tìm hiểu chung:
1) Đọc: Giọng cô Mắt ấm ức, cậu Tay, Chân bực bội, đồng tình, bác Tai ba phải, giọng hối hận của cả bốn người khi nhận ra sai lầm của chính mình. . - Tìm hiểu chú thích:
2) Bố cục :
- Từ đầu Kéo nhau về
- Tiếp có đi không
- Phan Còn lại
II / Tìm hiểu văn bản:
1) Nguyên nhân của sự so bì:
- Chỉ nhìn bề ngoài công việc của từng bộ phận
- Kết quả của việc làm vội vã trên la thế nào?
- Miệng không được ăn thì Tai, Mắt, Chân, Tay cũng mệt mỏi, rã rời, cất mình không nổi.
- Lời nói của bác Tai với cô Mắt, cậu Chân, Tay có ý nghĩa gì? Tại sao cả bọn lại đồng tình?
- Qua thực tế, bác Tai chính là người nhận ra đầu tiên sai lầm, nóng vội của bốn người, “lão Miệng không ăn chúng ta cũng bị tê liệt” là hiểu đúng mối quan hệ thống nhất giữa các bộ phận khác nhau trong cơ thể trong cộng đồng trong xã hội.
Tiết 45:
Văn bản: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
I/ Tìm hiểu chung:
1) Đọc: Giọng cô Mắt ấm ức, cậu Tay, Chân bực bội, đồng tình, bác Tai ba phải, giọng hối hận của cả bốn người khi nhận ra sai lầm của chính mình.
2) Bố cục :
- Từ đầu Kéo nhau về
- Tiếp có đi không
- Phan Còn lại
II / Tìm hiểu văn bản:
1) Nguyên nhân của sự so bì:
- Chỉ nhìn bề ngoài công việc của từng bộ phận
- chưa thấy có sự thống nhất chặt chẽ bên trong
- Truyện được kết thúc như thế nào?
- Kết thúc truyện: Miệng, Tai, Chân, Tay, Mắt quay lại sống hoà thuận với nhau, mỗi người một việc không ai tỵ ai cả.
- Nhận xét kết thúc ấy, từ đó rút ra bài học gì?
- Cá nhân không thể tồn tại nếu tách khỏi cộng đồng. Trong cộng đồng mọi thành viên phải biêt hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau.
Tiết 45:
Văn bản: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
I/ Tìm hiểu chung:
1) Đọc: Giọng cô Mắt ấm ức, cậu Tay, Chân bực bội, đồng tình, bác Tai ba phải, giọng hối hận của cả bốn người khi nhận ra sai lầm của chính mình.
2) Bố cục :
- Từ đầu Kéo nhau về
- Tiếp có đi không
- Phan Còn lại
II / Tìm hiểu văn bản:
1) Nguyên nhân của sự so bì:
- Chỉ nhìn bề ngoài công việc của từng bộ phận
- chưa thấy có sự thống nhất chặt chẽ bên trong
2) Bài học rút ra sau khi đọc truyện:
Cá nhân không thể tồn tại nếu tách khỏi cộng đồng. Trong cộng đồng mọi thành viên phải biêt hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau.
III / Tổng kết: Ghi nhớ SGK /116
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hà Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)