Bài 11. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Công |
Ngày 21/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
CNTT
Gi¸o viªn: LÊ THỊ THUẬN
TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT
MÔN NGỮ VĂN
Thầy bói xem voi
Kiểm tra bài cũ
CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
Tiết 45 - Văn học : Đọc thêm
(Truyện ngụ ngôn)
Hướng dẫn đọc:
Giọng đọc cần sinh động, có sự thay đổi
thích hợp với từng nhân vật, từng đoạn :
Đoạn đầu: giọng than thở, bất mãn
Đoạn Chân, Tay, Tai, Mắt đến gặp lão Miệng : giọng hăm hở, nóng vội.
Đoạn tả kết quả "sự đình công": giọng uể oải, lờ đờ.
Đoạn cuối : Chân, Tay, Tai, Mắt hối lỗi và hòa thuận, thân ái với lão Miệng.
CHN
TAY
TAI
MIỆNG
MẮT
Chân, tay, tai, mắt, miệng
Tiết 45 - Văn học : Đọc thêm
I- TÌM HIỂU CHUNG :
(Truyện ngụ ngôn)
II- TÌM HIỂU VĂN BẢN:
3 phần
1/ Thể loại : truyện ngụ ngôn
2/ Phương thức biểu đạt : Tự sự
3/ Bố cục :
Bố cục : 3 phần:
1- Từ đầu đến …kéo nhau về :
Chân, Tay, Tai, Mắt quyết định chống lại lão Miệng.
2-Từ hôm đó ...các cháu có đi không ? Hậu quả
3- Còn lại: Cách sửa chữa hậu quả.
Cô Mắt
Cậu Chân
Cậu Tay
Bác Tai
Lão Miệng
Nhân vật trong truyện
Dùng bộ phận của cơ thể người để nói chuyện người
- Vì họ phải làm việc vất vả còn lão Miệng sung sướng.
Thái độ:
+ Hăm hở kéo đến nhà lão miệng
+ Không chào hỏi
+ Nói thẳng vào mặt lão Miệng: “Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa”
Hậu quả:
+ Cậu Chân, Tay: không muốn cất mình
+ Cô Mắt: lờ đờ
+ Bác Tai: ù ù như xay lúa.
+ Lão Miệng: nhợt nhạt cả hai môi, hai hàm thì khô như rang không buồn nhếch mép.
Mệt mỏi, rã rời, tê liệt
Ý nghĩa : Không đoàn kết hợp tác thì mỗi cá nhân sẽ bị suy yếu, không thể sinh sống bình thường được.
“ Chúng ta lầm rồi các cháu ạ. Chúng ta nếu không làm cho lão Miệng có cái ăn thì chúng ta sẽ bị tê liệt cả. Lão Miệng không đi làm nhưng lão có công việc là nhai... Lão Miệng có ăn thì chúng ta mới khoẻ khoắn được... ”
Hiểu công việc của lão Miệng.
Nhận thấy mối quan hệ mật thiết giữa mình với lão.
Cần tạo sức mạnh chung.
Hành động: đi đến nhà lão Miệng, vực lão Miệng dậy, tìm thức ăn.
Thái độ: tận tình, thân ái.
Biết đồng tâm hợp lực sẽ tạo ra sức mạnh cho cá nhân và tập thể
Không nên ganh tị, so bì...
Biết nhìn nhận, đánh giá công việc của mình, của người.
Cần hợp tác tôn trọng lẫn nhau.
Phải đoàn kết, có tinh thần tập thể.
Từ truyện ngụ ngôn vừa học, em có suy nghĩ gì về hướng tu dưỡng, rèn luyện của bản thân trong quan hệ bạn bè, tập thể ?
Cho biết ý nào nói đúng nhất về nghệ thuật đặc sắc của truyện ?
a.Kể chuyện sinh động, tình tiết li kỳ, biện pháp so sánh.
b.Cách kể hấp dẫn, kết cấu vòng tròn, biện pháp nhân hoá, ẩn dụ.
c.Kết cấu đầu cuối tương ứng, nghệ thuật so sánh.
d.Cả a,b,c.
Hãy kể diễn cảm truyện
Sống vui vẻ
Ganh tị
so bì
Không cùng
chung sống
Mệt mỏi
rã rời
Về nhà
Học thuộc bài.
Soạn bài: Treo biển – Lợn cưới áo mới.
Cảm ơn quí thầy cô
và các em học sinh
CNTT
Gi¸o viªn: LÊ THỊ THUẬN
TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT
MÔN NGỮ VĂN
Thầy bói xem voi
Kiểm tra bài cũ
CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
Tiết 45 - Văn học : Đọc thêm
(Truyện ngụ ngôn)
Hướng dẫn đọc:
Giọng đọc cần sinh động, có sự thay đổi
thích hợp với từng nhân vật, từng đoạn :
Đoạn đầu: giọng than thở, bất mãn
Đoạn Chân, Tay, Tai, Mắt đến gặp lão Miệng : giọng hăm hở, nóng vội.
Đoạn tả kết quả "sự đình công": giọng uể oải, lờ đờ.
Đoạn cuối : Chân, Tay, Tai, Mắt hối lỗi và hòa thuận, thân ái với lão Miệng.
CHN
TAY
TAI
MIỆNG
MẮT
Chân, tay, tai, mắt, miệng
Tiết 45 - Văn học : Đọc thêm
I- TÌM HIỂU CHUNG :
(Truyện ngụ ngôn)
II- TÌM HIỂU VĂN BẢN:
3 phần
1/ Thể loại : truyện ngụ ngôn
2/ Phương thức biểu đạt : Tự sự
3/ Bố cục :
Bố cục : 3 phần:
1- Từ đầu đến …kéo nhau về :
Chân, Tay, Tai, Mắt quyết định chống lại lão Miệng.
2-Từ hôm đó ...các cháu có đi không ? Hậu quả
3- Còn lại: Cách sửa chữa hậu quả.
Cô Mắt
Cậu Chân
Cậu Tay
Bác Tai
Lão Miệng
Nhân vật trong truyện
Dùng bộ phận của cơ thể người để nói chuyện người
- Vì họ phải làm việc vất vả còn lão Miệng sung sướng.
Thái độ:
+ Hăm hở kéo đến nhà lão miệng
+ Không chào hỏi
+ Nói thẳng vào mặt lão Miệng: “Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa”
Hậu quả:
+ Cậu Chân, Tay: không muốn cất mình
+ Cô Mắt: lờ đờ
+ Bác Tai: ù ù như xay lúa.
+ Lão Miệng: nhợt nhạt cả hai môi, hai hàm thì khô như rang không buồn nhếch mép.
Mệt mỏi, rã rời, tê liệt
Ý nghĩa : Không đoàn kết hợp tác thì mỗi cá nhân sẽ bị suy yếu, không thể sinh sống bình thường được.
“ Chúng ta lầm rồi các cháu ạ. Chúng ta nếu không làm cho lão Miệng có cái ăn thì chúng ta sẽ bị tê liệt cả. Lão Miệng không đi làm nhưng lão có công việc là nhai... Lão Miệng có ăn thì chúng ta mới khoẻ khoắn được... ”
Hiểu công việc của lão Miệng.
Nhận thấy mối quan hệ mật thiết giữa mình với lão.
Cần tạo sức mạnh chung.
Hành động: đi đến nhà lão Miệng, vực lão Miệng dậy, tìm thức ăn.
Thái độ: tận tình, thân ái.
Biết đồng tâm hợp lực sẽ tạo ra sức mạnh cho cá nhân và tập thể
Không nên ganh tị, so bì...
Biết nhìn nhận, đánh giá công việc của mình, của người.
Cần hợp tác tôn trọng lẫn nhau.
Phải đoàn kết, có tinh thần tập thể.
Từ truyện ngụ ngôn vừa học, em có suy nghĩ gì về hướng tu dưỡng, rèn luyện của bản thân trong quan hệ bạn bè, tập thể ?
Cho biết ý nào nói đúng nhất về nghệ thuật đặc sắc của truyện ?
a.Kể chuyện sinh động, tình tiết li kỳ, biện pháp so sánh.
b.Cách kể hấp dẫn, kết cấu vòng tròn, biện pháp nhân hoá, ẩn dụ.
c.Kết cấu đầu cuối tương ứng, nghệ thuật so sánh.
d.Cả a,b,c.
Hãy kể diễn cảm truyện
Sống vui vẻ
Ganh tị
so bì
Không cùng
chung sống
Mệt mỏi
rã rời
Về nhà
Học thuộc bài.
Soạn bài: Treo biển – Lợn cưới áo mới.
Cảm ơn quí thầy cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)