Bài 11. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Chia sẻ bởi Phạm Quốc Trung |
Ngày 21/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo dục và Đào t?O
Trường THCS TH?NG L?I
Bài giảng điện tử
Ngữ văn 6
Kiểm tra bài cũ
1. Nối cột 1 và cột 2 cho chính xác, phù hợp:
2. Vì sao chẳng thầy nào chịu nghe thầy nào?
A. Đều bảo thủ và quá tự tin.
B. Đều cho rằng chỉ mình đúng vì đã sờ tận tay.
C. Đều cho rằng những người khác đều sai.
D. Cả ba lí do trên.
3. Việc các thầy không chịu nhau, dẫn đến xô xát, đánh
nhau vỡ đầu nói lên điều gì?
A. Tính bảo thủ quá đáng của các thầy.
B. Tính hung hăng, quyết liệt vô lối của năm thầy.
C. Tính tự tin mù quáng của các thầy.
D. Từ sai lầm nhỏ nếu không nhận ra dễ dẫn đến sai
lầm lớn hơn.
Tiết 45- Hướng dẫn đọc thêm
Văn bản
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Truyện ngụ ngôn
I- Đọc- hiểu văn bản.
Đọc và kể tóm tắt:
Yêu cầu đọc: To, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng.
- Chú ý giọng cô Mắt ấm ức, cậu Chân, Tay bực bội, đồng tình, bác Tai ba phải.
- Giọng hối hận của cả bốn người khi nhận ra sai lầm của chính mình.
Tóm tắt truyện
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng sống với nhau vui vẻ hoà thuận. Rồi một ngày cô Mắt phát hiện ra cả nhóm phải làm việc vất vả còn lão Miệng được ăn nên đã cùng với cậu Chân, cậu Tay, bác Tai không làm lụng, không chung sống với lão Miệng. Đến ngày thứ bÈy cả nhóm mệt mỏi rã rời không chịu nổi. Bác Tai nhận ra sai lầm trước bảo cả bọn đến chăm sóc lão Miệng. Tất cả thấy mình khoan khoái. Từ đó họ sống thân mật không ai tị ai.
3. Bố cục truyện:
Nguyên nhân và tình huống truyện.
b) Hành động và kết quả.
c) Bài học rút ra.
2. Chú thích: Sgk- 115.
Lờ đờ, Lừ đừ thuộc loại từ gì?
Từ láy.
4. Tìm hiểu nội dung truyện.
Quan sát tranh và SGK : Em hãy xác định nhân vật, sự việc chính trong truyện? So với các truyện ngụ ngôn đã học thì nhân vật trong truyện này có gì đặc biệt?
Nhân vật
cô Mắt
cậu Chân
cậu Tay
bác Tai
lão Miệng
* Các sự việc chính:
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai quyết định chống lại lão Miệng.
Cả bọn mệt mỏi, rã rời, tê liệt.
- Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai đến chăm sóc lão Miệng và sống vui vẻ.
=> Dùng bộ phận của cơ thể người để nói chuyện người.
? Đang sống hoà thuận, giữa bốn người với lão Miệng bỗng xảy ra chuyện gì?
a) Sự so bì của Mắt, Chân, Tay, Tai với lão Miệng.
- Họ nhận thấy mình phải làm việc vất vả quanh năm. Còn lão Miệng, không làm gì cả chỉ ngồi ăn không.
? Vì sao cô Mắt, cậu Chân , cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng?
? Các nhân vật bàn tính chuyện gì? Thái độ của họ như thế nào?
Rủ nhau ngừng làm việc.
Thái độ:
+ Hăm hở
+ Không chào hỏi
+ Nói thẳng: "Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa."
-> Họ rủ nhau ngừng làm việc với thái độ đoạn tuyệt.
b) Kết quả của sự so bì.
? Kết quả của sự ngừng làm việc đó là gì?
- Cậu Chân, Tay: không muốn cất mình.
- Cô Mắt: lờ đờ
- Bác Tai: ù ù như xay lúa.
- Lão Miệng: môi khô như rang.
-> Tất cả đều mệt mỏi, rã rời, cất mình không nổi-> Tê liệt.
c) Cách sửa chữa hậu quả.
Câu nói của bác Tai:
"Chúng ta lầm rồi các cháu ạ. Chúng ta nếu không làm cho lão Miệng có cái ăn thì chúng ta sẽ bị tê liệt cả. Lão Miệng không đi làm nhưng lão có công việc là nhai. Lão Miệng có ăn thì chúng ta mới khoẻ khoắn được."
? Câu nói của bác Tai có ý nghĩa gì?
Hiểu công việc của lão
Miệng.
- Nhận thấy mối quan hệ
mật thiết giữa mình
với lão.
- Cần tạo sức mạnh
chung.
? Họ sửa chữa sai lầm bằng cách nào? (Hành động và thái độ)
- Hành động: đi đến nhà lão Miệng, vực lão Miệng dậy, kiếm thức ăn cho lão.
Thái độ: tận tình, thân ái.
? Em có nhận xét gì về kết thúc của truyện?
d) Bài học ngụ ý:
? Qua truyện, tác giả dân gian muốn gửi tới chúng ta những bài học gì?
- Không nên ganh tị, so bì.
- Biết nhìn nhận, đánh giá công việc của mình, của người.
- Cần hợp tác và tôn trọng lẫn nhau.
- Phải đoàn kết, gắn bó với tập thể.
- Cá nhân không thể tồn tại nếu tách khỏi tập thể.
Lời khuyên
"Mỗi người vì mọi người, mọi
người vì mỗi người"
? Từ truyện ngụ ngôn vừa học, em có suy nghĩ gì
về hướng tu dưỡng và rèn luyện của bản thân nhất
là trong đợt thi đua Chào mừng ngày 20- 11 này?
II- Tổng kết
1. Nghệ thuật:
? Truyện sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Nhân hoá, ẩn dụ.
2. Nội dung:
* Ghi nhớ: Sgk- 116.
Luyện tập
? Hãy nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn? Kể tên những truyện ngụ ngôn đã được học?
Truyện ngụ ngôn: loại truyên kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
- ếch ngồi đáy giếng
- Thầy bói xem voi
- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Hướng dẫn về nhà
- Bài cũ: + Học thuộc Ghi nhớ.
+ Trong vai cô Mắt, em hãy kể lại dĩên cảm câu chuyện.
- Bài mới: Ôn bài, chuẩn bị giờ sau Kiểm tra
tiếng Việt 1 tiết.
Chân thành cảm ơn!
Chúc thầy cô sức khoẻ !
Chào mừng Ngày nhà giáo
Việt nam 20- 11
Trường THCS TH?NG L?I
Bài giảng điện tử
Ngữ văn 6
Kiểm tra bài cũ
1. Nối cột 1 và cột 2 cho chính xác, phù hợp:
2. Vì sao chẳng thầy nào chịu nghe thầy nào?
A. Đều bảo thủ và quá tự tin.
B. Đều cho rằng chỉ mình đúng vì đã sờ tận tay.
C. Đều cho rằng những người khác đều sai.
D. Cả ba lí do trên.
3. Việc các thầy không chịu nhau, dẫn đến xô xát, đánh
nhau vỡ đầu nói lên điều gì?
A. Tính bảo thủ quá đáng của các thầy.
B. Tính hung hăng, quyết liệt vô lối của năm thầy.
C. Tính tự tin mù quáng của các thầy.
D. Từ sai lầm nhỏ nếu không nhận ra dễ dẫn đến sai
lầm lớn hơn.
Tiết 45- Hướng dẫn đọc thêm
Văn bản
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Truyện ngụ ngôn
I- Đọc- hiểu văn bản.
Đọc và kể tóm tắt:
Yêu cầu đọc: To, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng.
- Chú ý giọng cô Mắt ấm ức, cậu Chân, Tay bực bội, đồng tình, bác Tai ba phải.
- Giọng hối hận của cả bốn người khi nhận ra sai lầm của chính mình.
Tóm tắt truyện
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng sống với nhau vui vẻ hoà thuận. Rồi một ngày cô Mắt phát hiện ra cả nhóm phải làm việc vất vả còn lão Miệng được ăn nên đã cùng với cậu Chân, cậu Tay, bác Tai không làm lụng, không chung sống với lão Miệng. Đến ngày thứ bÈy cả nhóm mệt mỏi rã rời không chịu nổi. Bác Tai nhận ra sai lầm trước bảo cả bọn đến chăm sóc lão Miệng. Tất cả thấy mình khoan khoái. Từ đó họ sống thân mật không ai tị ai.
3. Bố cục truyện:
Nguyên nhân và tình huống truyện.
b) Hành động và kết quả.
c) Bài học rút ra.
2. Chú thích: Sgk- 115.
Lờ đờ, Lừ đừ thuộc loại từ gì?
Từ láy.
4. Tìm hiểu nội dung truyện.
Quan sát tranh và SGK : Em hãy xác định nhân vật, sự việc chính trong truyện? So với các truyện ngụ ngôn đã học thì nhân vật trong truyện này có gì đặc biệt?
Nhân vật
cô Mắt
cậu Chân
cậu Tay
bác Tai
lão Miệng
* Các sự việc chính:
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai quyết định chống lại lão Miệng.
Cả bọn mệt mỏi, rã rời, tê liệt.
- Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai đến chăm sóc lão Miệng và sống vui vẻ.
=> Dùng bộ phận của cơ thể người để nói chuyện người.
? Đang sống hoà thuận, giữa bốn người với lão Miệng bỗng xảy ra chuyện gì?
a) Sự so bì của Mắt, Chân, Tay, Tai với lão Miệng.
- Họ nhận thấy mình phải làm việc vất vả quanh năm. Còn lão Miệng, không làm gì cả chỉ ngồi ăn không.
? Vì sao cô Mắt, cậu Chân , cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng?
? Các nhân vật bàn tính chuyện gì? Thái độ của họ như thế nào?
Rủ nhau ngừng làm việc.
Thái độ:
+ Hăm hở
+ Không chào hỏi
+ Nói thẳng: "Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa."
-> Họ rủ nhau ngừng làm việc với thái độ đoạn tuyệt.
b) Kết quả của sự so bì.
? Kết quả của sự ngừng làm việc đó là gì?
- Cậu Chân, Tay: không muốn cất mình.
- Cô Mắt: lờ đờ
- Bác Tai: ù ù như xay lúa.
- Lão Miệng: môi khô như rang.
-> Tất cả đều mệt mỏi, rã rời, cất mình không nổi-> Tê liệt.
c) Cách sửa chữa hậu quả.
Câu nói của bác Tai:
"Chúng ta lầm rồi các cháu ạ. Chúng ta nếu không làm cho lão Miệng có cái ăn thì chúng ta sẽ bị tê liệt cả. Lão Miệng không đi làm nhưng lão có công việc là nhai. Lão Miệng có ăn thì chúng ta mới khoẻ khoắn được."
? Câu nói của bác Tai có ý nghĩa gì?
Hiểu công việc của lão
Miệng.
- Nhận thấy mối quan hệ
mật thiết giữa mình
với lão.
- Cần tạo sức mạnh
chung.
? Họ sửa chữa sai lầm bằng cách nào? (Hành động và thái độ)
- Hành động: đi đến nhà lão Miệng, vực lão Miệng dậy, kiếm thức ăn cho lão.
Thái độ: tận tình, thân ái.
? Em có nhận xét gì về kết thúc của truyện?
d) Bài học ngụ ý:
? Qua truyện, tác giả dân gian muốn gửi tới chúng ta những bài học gì?
- Không nên ganh tị, so bì.
- Biết nhìn nhận, đánh giá công việc của mình, của người.
- Cần hợp tác và tôn trọng lẫn nhau.
- Phải đoàn kết, gắn bó với tập thể.
- Cá nhân không thể tồn tại nếu tách khỏi tập thể.
Lời khuyên
"Mỗi người vì mọi người, mọi
người vì mỗi người"
? Từ truyện ngụ ngôn vừa học, em có suy nghĩ gì
về hướng tu dưỡng và rèn luyện của bản thân nhất
là trong đợt thi đua Chào mừng ngày 20- 11 này?
II- Tổng kết
1. Nghệ thuật:
? Truyện sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Nhân hoá, ẩn dụ.
2. Nội dung:
* Ghi nhớ: Sgk- 116.
Luyện tập
? Hãy nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn? Kể tên những truyện ngụ ngôn đã được học?
Truyện ngụ ngôn: loại truyên kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
- ếch ngồi đáy giếng
- Thầy bói xem voi
- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Hướng dẫn về nhà
- Bài cũ: + Học thuộc Ghi nhớ.
+ Trong vai cô Mắt, em hãy kể lại dĩên cảm câu chuyện.
- Bài mới: Ôn bài, chuẩn bị giờ sau Kiểm tra
tiếng Việt 1 tiết.
Chân thành cảm ơn!
Chúc thầy cô sức khoẻ !
Chào mừng Ngày nhà giáo
Việt nam 20- 11
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quốc Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)