Bài 11. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhi |
Ngày 21/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
NGỮ VĂN LỚP 6A4
VỀ DỰ TIẾT HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quan sát bức tranh và kể lại câu chuyện: “Thầy bói xem voi”. Bài học rút ra qua câu chuyện ấy?
Bài học rút ra:
Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện, không nên nhìn nhận ở một khía cạnh nào đó.
CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
TIẾT 45: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
I.Đọc- hiểu chú thích.
1. Đọc.
Phân vai:
+ Người dẫn truyện: rõ ràng, rành mạch.
+ Giọng cô Mắt: ấm ức.
+ Cậu Chân, Tay: bực bội, đồng tình.
+ Bác Tai: ba phải , ỡm ờ.
+ Lão Miệng: giọng ngạc nhiên, uể oải.
LƯU Ý: Giọng đọc có sự thay đổi linh hoạt, giọng hối hận của 4 người khi nhận ra sai lầm ở đoạn cuối.
TIẾT 45: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
I. Đọc- hiểu chú thích
1. Đọc.
2. Chú thích.
Hăm hở: dáng bộ hăng hái, muốn thục hiện nhanh ý định.
Nói thẳng: nói trực tiếp, không giấu giếm những điều muốn nói.
Lờ đờ: chậm chạp, thiếu tinh nhanh.
Lừ đừ: chậm chạp, mệt mỏi.
Tê liệt: mất cảm giác và khả năng cử động.
Ăn không ngồi rồi: chỉ ăn, không làm, sống hưởng thụ mà không lao động.
Khoan khoái: có cảm giác dễ chịu.
Tị: so tính, không bằng lòng trước những gì người khác được hưởng.
I. Đọc- hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản.
1.Thể loại và phương thức biểu đạt.
a. Thể loại: truyện ngụ ngôn
b. Phương thức biểu đạt: tự sự
2. Nội dung.
Truyện kể về cuộc đình công của các nhân vật Chân, Tay, Tai, Mắt bất bình với lão Miệng cho rằng, lão không làm gì mà được hưởng thành quả, còn họ phải lao động để phục vụ lão Miệng.
Sau khi đã nghe đọc văn bản, em hãy xác định thể loại và phương thức biểu đạt?
Em hãy cho biết nội dung của truyện là gì?
Đọc- hiểu chú thích
Tìm hiểu văn bản.
1. Thể loại và phương thức biểu đạt.
2. Nội dung.
3. Bố cục.
Còn lại
4. Phân tích
Truyện có 5 nhân vât: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Cách đặt tên nhân vật giản dị. Sử dụng biện pháp nhân hóa thường thấy trong truyện ngụ ngôn, gần gũi với con người:
+ Cô Mắt thì duyên dáng.
+ Cậu Tay, Chân quen làm việc nên là trai khỏe.
+ Bác Tai chuyên nghe nên ba phải.
+ Miệng vốn bị tất cả ghét nên được gọi là lão.
Truyện có bao nhiêu nhân vật? Cách đặt tên các nhân vật gợi cho em suy nghĩ gì.
4. Phân tích
a. Nguyên nhân cuộc đình công.
- Cô Mắt phát hiện ra sự bất hợp lý trong cách phân chia công việc và hưởng thụ giữa 4 người với lão miệng.
Cậu Chân, Tay, bác Tai nhiệt liệt hưởng ứng và nhất trí cao.
Họ rủ nhau không làm gì nữa để xem lão Miệng có sống được không.
Trong khi Tai, Mắt, Miệng đang sống hòa thuận với nhau thì có điều gì xảy ra?
Sự phát hiện của cô Mắt đã được các nhận vật khác hưởng ứng như thế nào ?
Sau khi có được sự nhất trí của 4 người họ đã làm gì?
4. Phân tích.
a. Nguyên nhân của cuộc đình công
b. Cuộc đình công và kết quả
* Cuộc đình công
- Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng.
- Thái độ: Không chào hỏi gì cả
- Tuyên bố lí do: Không làm gì để nuôi lão Miệng nữa, lão phải tự lo lấy mà sống.
- Kéo dài 7 ngày
Hành động đầu tiên cuả cuôc đình công là gì?
Thái độ của họ ra sao?
Cuộc dình công kéo dài trong bao lâu?
4. Phân tích.
a. Nguyên nhân của cuộc đình công
b. Cuộc đình công và kết quả
* Cuộc đình công
.
* Kết quả.
- Cô Mắt ngày cũng như đêm lờ đờ, hai mi nặng trĩu
- Cậu Chân, Tay không muốn cất mình lên để chạy nhảy, vui đùa như trước.
- Bác Tai, tai lúc nào cũng ù ù như xay lúa.
- Miệng nhợt nhạt, trề ra.
Thảo luận nhóm: Kết quả đình công như thế nào?
Nhóm 1: cô Mắt
Nhóm 2: cậu Chân, Tay
Nhóm 3: bác Tai
Nhóm 4: lão Miệng
4. Phân tích.
a. Nguyên nhân cuộc đình công
b. Cuộc dình công và kết quả
.
- Người nhận ra sai lầm đầu tiên là bác Tai:” Lão Miệng có ăn thì chúng ta mới khỏe khoắn được”.
- Cả bốn người kéo nhau đến nhà lão Miệng
- Cậu Chân, Tay đi tìm thức ăn cho lão Miệng
Họ thấy đỡ mệt nhọc, khoan khoái như trước kia.Từ dó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
Sau hậu quả của cuộc đình công, các nhân vật đã có sự thay đổi như thế nào?
Họ cảm thấy thế nào sau khi nhận ra sai lầm? Quyết định gì?
c. Sự hối hận của các nhân vật
4. Phân tích.
a. Nguyên nhân của cuộc đình công
b. Cuộc đình công và kết quả
c. Sự hối hận của các nhân vật
.
Ý nghĩa của câu chuyện là gì?
d. Ý nghĩa của truyện.
- Khuyên con người không nên sống tách biệt mà phải nương tựa với nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại, do đó phải biết hợp tác cùng tôn trọng công sức của nhau
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
- Sử dụng biện pháp nhân hóa, làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn như chính câu chuyện của con người.
2 Nội dung
Trong một tập thể, một cộng đồng, xã hội, mỗi thành viên không thể sống đơn độc, tách biệt mà cần đoàn kết, gắn bó, nương tựa vào nhau để sống, cùng tồn tại và cùng phát triển.
- Hợp tác hòa hợp, tôn trọng lẫn nhau sẽ là con đường sống và phát triển của xã hội trong thời đại chúng ta. So bì, tị nạnh, kèn cựa nhỏ nhen là những tính xấu cần tránh, cần phê phán
IV.Luyện tập
Bài 1:
IV.Luyện tập.
Bài 2. Qua các truyện ngụ ngôn đã học em hãy trình bày nhận thức của bản thân về:
Những bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn có đặc điểm gì chung? Sự hấp dẫn của truyện ngụ ngôn là nhờ các yếu tố nào?
Tìm một số câu thành ngữ có nội dung tương ứng với những truyện ngụ ngôn đã học?
Trả lời:
Bài học chung: Đều nói về sự đánh giá nhìn nhận của con người về thế giới quan, mối quan hệ với những người xung quanh, bài học về sự hợp tác.
Sự hấp dẫn của truyện ngụ ngôn chính là do nội dung của những câu chuyện về loài vật, đồ vật và bài học khuyên nhủ, răn dạy con người.
- Một số câu thành ngữ: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi.
V. Trò chơi.
Hướng dẫn về nhà:
- Tóm tắt văn bản,học thuộc ghi nhớ
- Ôn tập tiếng việt tiết sau kiểm tra
NGỮ VĂN LỚP 6A4
VỀ DỰ TIẾT HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quan sát bức tranh và kể lại câu chuyện: “Thầy bói xem voi”. Bài học rút ra qua câu chuyện ấy?
Bài học rút ra:
Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện, không nên nhìn nhận ở một khía cạnh nào đó.
CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
TIẾT 45: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
I.Đọc- hiểu chú thích.
1. Đọc.
Phân vai:
+ Người dẫn truyện: rõ ràng, rành mạch.
+ Giọng cô Mắt: ấm ức.
+ Cậu Chân, Tay: bực bội, đồng tình.
+ Bác Tai: ba phải , ỡm ờ.
+ Lão Miệng: giọng ngạc nhiên, uể oải.
LƯU Ý: Giọng đọc có sự thay đổi linh hoạt, giọng hối hận của 4 người khi nhận ra sai lầm ở đoạn cuối.
TIẾT 45: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
I. Đọc- hiểu chú thích
1. Đọc.
2. Chú thích.
Hăm hở: dáng bộ hăng hái, muốn thục hiện nhanh ý định.
Nói thẳng: nói trực tiếp, không giấu giếm những điều muốn nói.
Lờ đờ: chậm chạp, thiếu tinh nhanh.
Lừ đừ: chậm chạp, mệt mỏi.
Tê liệt: mất cảm giác và khả năng cử động.
Ăn không ngồi rồi: chỉ ăn, không làm, sống hưởng thụ mà không lao động.
Khoan khoái: có cảm giác dễ chịu.
Tị: so tính, không bằng lòng trước những gì người khác được hưởng.
I. Đọc- hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản.
1.Thể loại và phương thức biểu đạt.
a. Thể loại: truyện ngụ ngôn
b. Phương thức biểu đạt: tự sự
2. Nội dung.
Truyện kể về cuộc đình công của các nhân vật Chân, Tay, Tai, Mắt bất bình với lão Miệng cho rằng, lão không làm gì mà được hưởng thành quả, còn họ phải lao động để phục vụ lão Miệng.
Sau khi đã nghe đọc văn bản, em hãy xác định thể loại và phương thức biểu đạt?
Em hãy cho biết nội dung của truyện là gì?
Đọc- hiểu chú thích
Tìm hiểu văn bản.
1. Thể loại và phương thức biểu đạt.
2. Nội dung.
3. Bố cục.
Còn lại
4. Phân tích
Truyện có 5 nhân vât: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Cách đặt tên nhân vật giản dị. Sử dụng biện pháp nhân hóa thường thấy trong truyện ngụ ngôn, gần gũi với con người:
+ Cô Mắt thì duyên dáng.
+ Cậu Tay, Chân quen làm việc nên là trai khỏe.
+ Bác Tai chuyên nghe nên ba phải.
+ Miệng vốn bị tất cả ghét nên được gọi là lão.
Truyện có bao nhiêu nhân vật? Cách đặt tên các nhân vật gợi cho em suy nghĩ gì.
4. Phân tích
a. Nguyên nhân cuộc đình công.
- Cô Mắt phát hiện ra sự bất hợp lý trong cách phân chia công việc và hưởng thụ giữa 4 người với lão miệng.
Cậu Chân, Tay, bác Tai nhiệt liệt hưởng ứng và nhất trí cao.
Họ rủ nhau không làm gì nữa để xem lão Miệng có sống được không.
Trong khi Tai, Mắt, Miệng đang sống hòa thuận với nhau thì có điều gì xảy ra?
Sự phát hiện của cô Mắt đã được các nhận vật khác hưởng ứng như thế nào ?
Sau khi có được sự nhất trí của 4 người họ đã làm gì?
4. Phân tích.
a. Nguyên nhân của cuộc đình công
b. Cuộc đình công và kết quả
* Cuộc đình công
- Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng.
- Thái độ: Không chào hỏi gì cả
- Tuyên bố lí do: Không làm gì để nuôi lão Miệng nữa, lão phải tự lo lấy mà sống.
- Kéo dài 7 ngày
Hành động đầu tiên cuả cuôc đình công là gì?
Thái độ của họ ra sao?
Cuộc dình công kéo dài trong bao lâu?
4. Phân tích.
a. Nguyên nhân của cuộc đình công
b. Cuộc đình công và kết quả
* Cuộc đình công
.
* Kết quả.
- Cô Mắt ngày cũng như đêm lờ đờ, hai mi nặng trĩu
- Cậu Chân, Tay không muốn cất mình lên để chạy nhảy, vui đùa như trước.
- Bác Tai, tai lúc nào cũng ù ù như xay lúa.
- Miệng nhợt nhạt, trề ra.
Thảo luận nhóm: Kết quả đình công như thế nào?
Nhóm 1: cô Mắt
Nhóm 2: cậu Chân, Tay
Nhóm 3: bác Tai
Nhóm 4: lão Miệng
4. Phân tích.
a. Nguyên nhân cuộc đình công
b. Cuộc dình công và kết quả
.
- Người nhận ra sai lầm đầu tiên là bác Tai:” Lão Miệng có ăn thì chúng ta mới khỏe khoắn được”.
- Cả bốn người kéo nhau đến nhà lão Miệng
- Cậu Chân, Tay đi tìm thức ăn cho lão Miệng
Họ thấy đỡ mệt nhọc, khoan khoái như trước kia.Từ dó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
Sau hậu quả của cuộc đình công, các nhân vật đã có sự thay đổi như thế nào?
Họ cảm thấy thế nào sau khi nhận ra sai lầm? Quyết định gì?
c. Sự hối hận của các nhân vật
4. Phân tích.
a. Nguyên nhân của cuộc đình công
b. Cuộc đình công và kết quả
c. Sự hối hận của các nhân vật
.
Ý nghĩa của câu chuyện là gì?
d. Ý nghĩa của truyện.
- Khuyên con người không nên sống tách biệt mà phải nương tựa với nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại, do đó phải biết hợp tác cùng tôn trọng công sức của nhau
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
- Sử dụng biện pháp nhân hóa, làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn như chính câu chuyện của con người.
2 Nội dung
Trong một tập thể, một cộng đồng, xã hội, mỗi thành viên không thể sống đơn độc, tách biệt mà cần đoàn kết, gắn bó, nương tựa vào nhau để sống, cùng tồn tại và cùng phát triển.
- Hợp tác hòa hợp, tôn trọng lẫn nhau sẽ là con đường sống và phát triển của xã hội trong thời đại chúng ta. So bì, tị nạnh, kèn cựa nhỏ nhen là những tính xấu cần tránh, cần phê phán
IV.Luyện tập
Bài 1:
IV.Luyện tập.
Bài 2. Qua các truyện ngụ ngôn đã học em hãy trình bày nhận thức của bản thân về:
Những bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn có đặc điểm gì chung? Sự hấp dẫn của truyện ngụ ngôn là nhờ các yếu tố nào?
Tìm một số câu thành ngữ có nội dung tương ứng với những truyện ngụ ngôn đã học?
Trả lời:
Bài học chung: Đều nói về sự đánh giá nhìn nhận của con người về thế giới quan, mối quan hệ với những người xung quanh, bài học về sự hợp tác.
Sự hấp dẫn của truyện ngụ ngôn chính là do nội dung của những câu chuyện về loài vật, đồ vật và bài học khuyên nhủ, răn dạy con người.
- Một số câu thành ngữ: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi.
V. Trò chơi.
Hướng dẫn về nhà:
- Tóm tắt văn bản,học thuộc ghi nhớ
- Ôn tập tiếng việt tiết sau kiểm tra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)