Bài 11. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Chia sẻ bởi Co Nhu | Ngày 21/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

CH�N, TAY, TAI, M?T, MI?NG
I. Đọc hiểu văn bản:
1/ Đọc, kể: ( SGK/114-115)
Hướng dẫn đọc:
Đoạn đầu: Từ đầu- “với các cháu”
Giọng than thở, bất mãn.
Đoạn 2: Tiếp -> “cả bọn kéo nhau về”:
Giọng hăm hở, nóng vội.
Đoạn 3: Tiếp-> “họp nhau lại để bàn”:
Giọng uể oải, mệt mỏi.
Đoạn cuối:
Giọng hối lỗi.
3/ Bố cục:
Em hãy xác định nhân vật, sự việc chính trong truyện?
2/ Chú thích:
Cách đặt tên cho nhân vật có gì độc đáo?
I. Đọc hiểu văn bản:
1/ Đọc, kể.:
2/ Chú thích:
3/ Bố cục:
Nhân vật
Cô Mắt
Cậu Chân
Cậu Tay
Bác Tai
Lão Miệng
*Các sự việc chính:
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai quyết định chống lại lão
Miệng
Hậu quả của việc làm đó
Cả bọn khắc phục hậu quả, cùng nhau chung sống vui vẻ
I. Đọc hiểu văn bản:
1/ Đọc, kể.:
( SGK/115)
3/ Bố cục:
=> Dùng bộ phận của cơ thể nguười để nói chuyện ngưuời.
So với các truyện ngụ ngôn đã học thì nhân vật trong truyện này có gì đặc biệt?
Qua giới thiệu của người xưa, em hiểu gì về cuộc sống của các nhân vật trong truyện?
2/ Chú thích:
II/ Nội dung văn bản:
- S?ng ờm ?m, thu?n hũa, do�n k?t
1. Sự suy bì của Chân, Tay, Tai, Mắt:
Đang sống thuận hòa thì xảy ra điều gì?
I. Đọc hiểu văn bản:
1/ Đọc, kể.:
2/ Chú thích:
3/ Bố cục:
II/ Nội dung văn bản:
1. Sự suy bì của Chân, Tay, Tai, Mắt:
Chõn, Tay, Tai, M?t b?t bỡnh vỡ di?u gỡ?
Mắt là bộ phận để nhìn nên nhận thấy sự việc trước tiên
Bất bình: Họ làm việc vất vả còn lão Miệng lại
sung sướng
- Thái độ: Hăm hở, dứt khoát, từ chối bàn bạc.
- Quyết định: đình công để trừng trị lão Miệng
Tại sao người phát hiện ra vấn đề lại là cô Mắt
Từ nhận định đó, họ đi đến quyết định gì?
Thái độ của họ như thế nào?
Qua thái độ đó, em nhận thấy họ có tính cách như thế nào?
-> Suy bì, tị nạnh là một thói xấu đáng phê phán.
Việc làm của Chân, Tay, Tai, Mắt l� dỳng hay sai? Vỡ sao?
Theo em, ý kiến cho rằng: Chân, Tay, Tai, Mắt phải làm việc, Miệng chỉ việc hưởng thụ là đúng hay sai?
Nhìn bÒ ngoµi thì ®óng nh­ưng thùc chÊt mçi bé phËn ®Òu thùc hiÖn nhiÖm vô kh¸c nhau: M¾t nhìn, Tai nghe, Tay-Ch©n lµm viÖc, MiÖng nhai.
2. H?u qu? c?a s? suy bỡ:
- Cả bọn lừ đừ, mệt mỏi, rã rời gần như tê liệt.
Cuộc đình công của họ dẫn đến hậu quả gì?
Em nhận ra ý nghĩa ngụ ngôn nào qua sự việc này?
-> Mất đoàn kết sẽ làm cả tập thể suy yếu.
-> Cá nhân không thể tồn tại nếu tách rời cộng
đồng.
Hãy tìm những câu danh ngôn, tục ngữ, thành ngữ thể hiện chủ đề câu chuyện này?
1.Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết.
2. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
3. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
4. Mỗi người vì mọi người,
mọi người vì mỗi người.
I. Đọc hiểu văn bản:
1/ Đọc, kể.:
2/ Chú thích:
3/ Bố cục:
II/ Nội dung văn bản:
1. Sự suy bì của Chân, Tay, Tai, Mắt:
- Suy bì, tị nạnh là một thói xấu.
Chân, Tay, Tai, Mắt trừng trị lão Miệng nhưng chính họ cũng bị trừng trị:
+ Mắt: lờ đờ
+ Tai: ù ù
+ Chân, Tay: rã rời
Câu nói của Bác Tai:
“ Chúng ta lầm rồi các cháu ạ. Chúng ta nếu không làm cho lão Miệng có cái ăn thì chúng ta sẽ bị tê liệt cả. Lão Miệng không đi làm nhưng lão có công việc là nhai... Lão Miệng có ăn thì chúng ta mới khoẻ khoắn được... ”

Câu nói của bác Tai có ý nghĩa gi?
Hiểu công việc của lão Miệng.
- Nhận thấy mối quan hệ mật thiết
Gi?a m?i ngu?i với lão.
- Cần đoàn kết để tạo sức mạnh chung.
I. Đọc hiểu văn bản:
1/ Đọc, kể.:
2/ Chú thích:
3/ Bố cục:
II/ Nội dung văn bản:
1. Sự suy bì của Chân, Tay, Tai, Mắt:
Suy bì, tị nạnh là một thói xấu.
2. Hậu quả của sự so bì
- MÊt ®oµn kÕt lµm c¶ tËp thÓ suy yÕu.
- C¸ nh©n kh«ng thÓ tån t¹i nÕu t¸ch rêi céng ®ång

Ai là người phát hiện ra sai lầm? Vì sao?
Bác Tai là người nhận ra sai lầm vỡ
Tai là nơi lắng nghe và thấu hiểu.
3. Sửa chữa hậu quả:
Họ sửa ch?a sai lầm bằng cách nào?
(Hành động và thái độ)
Chăm sóc lão Miệng, th¸i ®é tËn tình.
Cuộc sống đoàn kết, hòa thuận, vui vẻ, khỏe
mạnh.
I. Đọc hiểu văn bản:
1/ Đọc, kể.:
2/ Chú thích:
3/ Bố cục:
II/ Nội dung văn bản:
1. Sự suy bì của Chân, Tay, Tai, Mắt:
Suy bì, tị nạnh là một thói xấu.
2. Hậu quả của sự so bì
- MÊt ®oµn kÕt lµm c¶ tËp thÓ suy yÕu.
- C¸ nh©n kh«ng thÓ tån t¹i nÕu t¸ch rêi céng ®ång
Không nên so bì, ganh tị.
- Biết nhìn nhận, đánh giá công việc
của mình, của người.khác
- Cần hợp tác tôn trọng lẫn nhau.
- Phải đoàn kết, có tinh thần tập thể.
Qua truyện, tác giả dân gian muốn gửi đến cho chúng ta bài học gì ?
III. Tổng kết:
- Cá nhân không thể tồn tại nếu tách rời cộng đồng.
- Phải biết hợp tác và tôn trọng công sức của nhau.
Ghi nhớ: sgk/116
Truyện có nét nghệ thuật đặc sắc nào?
I. Đọc hiểu văn bản:
1/ Đọc, kể.:
2/ Chú thích:
3/ Bố cục:
II/ Nội dung văn bản:
1. Sự suy bì của Chân, Tay, Tai, Mắt:
- Suy bì, tị nạnh là một thói xấu.
2. Hậu quả của sự so bì
- MÊt ®oµn kÕt lµm c¶ tËp thÓ suy yÕu .
- C¸ nh©n kh«ng thÓ tån t¹i nÕu t¸ch rêi céng ®ång.
3. Sửa chữa hậu quả
- Chăm sóc lão Miệng, th¸i ®é tËn tình, th©n ¸i.
1. Nghệ thuật
- Cách kể chuyện hấp dẫn, kết cấu vòng tròn.
- Biện pháp nhân hóa, ẩn dụ.
2. Nội dung

Qua truy?n, tỏc gi? dõn gian mu?n g?i g?m t?i chỳng ta di?u gỡ?
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Chân,Tay chẳng được nghỉ ngơi
Cả ngày làm việc Miệng xơi một mỡnh
Cô Mắt thấy chuyện bất bỡnh
Rủ nhau gặp Miệng biểu tỡnh đỡnh công
Tay rỗi việc, Chân ngồi không
Mắt đờ nặng trĩu còn trông thấy gỡ ?
Tai ù nghe chẳng đưuợc chi
Cả bọn mệt lả chỉ vỡ thiếu an
Hiểu ra lo lắng ban khoan
Cùng nhau đến Miệng an nan giãi bày
Chúng mỡnh sống chết có nhau
Mỗi nguười mỗi việc cùng nhau kết đoàn
Chớ ganh ghét, chớ phàn nàn
Miệng an nuôi cả họ hàng nhà ta.
Sơ đồ tư duy về truyện ngụ ngôn:
Dựa vào bản đồ tư duy về truyện ngụ ngôn , em hãy kể lại một trong những truyện ngụ ngôn đã học?
IV. Luyện tập

* Dặn dò:
Bài cũ: + Nắm khái niệm truyện ngụ ngôn.
+ Kể được truyện ngụ ngôn đã học.
+ Vẽ hoàn chỉnh bản đồ tư duy về truyện ngụ ngôn vào vở.
Bài mới:
Chuẩn bị bài kiểm tra tiếng Việt.
+ Cấu tạo từ TV
+ Từ mượn,
+ Danh từ
+ Nghĩa của từ


Xin chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Co Nhu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)