Bài 11. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Phạm Minh Khoa |
Ngày 18/03/2024 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
- Nguồn gốc:
Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuât nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của của con người.
Sự bùng nổ dân số, sự vơi cạn nghiêm trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Yêu cầu phục vụ chiến tranh thế giới hai.
TÊN LỬA TOMAHOWK
I- CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
1. Nguồn gốc và đặc điểm
- Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
KH trở thành một LLSX trực tiếp (KH kĩ thuật sản xuất)
Các giai đoạn phát triển của cách mạng KH-CN:
+ Từ 1940- nửa đầu 70
+ Từ 70 – nay: Cuộc CM chủ yếu về công nghệ tạo điều kiện cho sản xuất
- Đặc điểm
1. Nguồn gốc và đặc điểm
I- CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
- Khoa học cơ bản: có những phát minh lớn đã ứng dụng vào trong kĩ thuật và sản xuất.
- 3/1997 cừu Đôli ra đời bằng phương pháp nhân bản vô tính.
- 6/2000 tiến sĩ Cô -lin công bố bản đồ gen người.
- 4/2003 bản đồ gen người dược hoàn chỉnh.
2. Những thành tựu tiêu biểu
Máy tia Lazer
Máy chụp ti X
2. Những thành tựu tiêu biểu.
b. Lĩnh vực công nghệ:
- Công cụ sản xuất mới.
- Nguồn năg lượng mới.
- Vật liệu mới.
- Công nghệ sinh học.
- Giao thông vận tải.
- Ngày 19/4/2008 Vinasat 1của VN phóng lên vũ trụ.
-Chinh phục vũ trụ.
2. Những thành tựu tiêu biểu.
* Tác động tiêu cực:
- Nạn ô nhiễm môi trường
- Tai nạn lao động, tai nạn giao thông
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân huỷ diệt
- Nhiều căn bệnh mới: ung thư, stress …
* Tác động tích cực:
- Tăng NSLĐ, nâng cao đời sống vật chất – tinh thần của con người.
- Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực và đặt ra những yêu cầu mới về giáo dục và đào tạo.
- Loài người bước sang nền văn minh mới “văn minh trí tuệ”
2. Những thành tựu tiêu biểu.
Xu hướng: 4 xu hướng (SGK)
Ảnh hướng:
II- XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ.
II- XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ.
1.Xu hướng toàn cầu hoá.
1.Xu hướng toàn cầu hoá.
2.Ảnh hướng toàn cầu hoá.
2.Ảnh hướng toàn cầu hoá.
EU:
Lâp:1957
DSố: 459,7 tr
GDP: 12690,5 tỉ USD
ASEAN: :
Lâp: 1967
DSố: 555,3 tr
GDP: 799,9 tỉ USD
APEC :
Lâp: 1989
DSố: 2648,0 tr
GDP: 23.008,1 tỉ USD
MERCOSUR :
Lâp: 1991
DSố: 232,4 tr
GDP: 776,6 tỉ USD
NAFTA :
Lâp: 1994
DSố: 435,7 tr
GDP: 13.323,8 tỉ USD
Toàn cầu hoá là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Toàn cầu hoá vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho các quốc gia.
Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuât nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của của con người.
Sự bùng nổ dân số, sự vơi cạn nghiêm trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Yêu cầu phục vụ chiến tranh thế giới hai.
TÊN LỬA TOMAHOWK
I- CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
1. Nguồn gốc và đặc điểm
- Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
KH trở thành một LLSX trực tiếp (KH kĩ thuật sản xuất)
Các giai đoạn phát triển của cách mạng KH-CN:
+ Từ 1940- nửa đầu 70
+ Từ 70 – nay: Cuộc CM chủ yếu về công nghệ tạo điều kiện cho sản xuất
- Đặc điểm
1. Nguồn gốc và đặc điểm
I- CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
- Khoa học cơ bản: có những phát minh lớn đã ứng dụng vào trong kĩ thuật và sản xuất.
- 3/1997 cừu Đôli ra đời bằng phương pháp nhân bản vô tính.
- 6/2000 tiến sĩ Cô -lin công bố bản đồ gen người.
- 4/2003 bản đồ gen người dược hoàn chỉnh.
2. Những thành tựu tiêu biểu
Máy tia Lazer
Máy chụp ti X
2. Những thành tựu tiêu biểu.
b. Lĩnh vực công nghệ:
- Công cụ sản xuất mới.
- Nguồn năg lượng mới.
- Vật liệu mới.
- Công nghệ sinh học.
- Giao thông vận tải.
- Ngày 19/4/2008 Vinasat 1của VN phóng lên vũ trụ.
-Chinh phục vũ trụ.
2. Những thành tựu tiêu biểu.
* Tác động tiêu cực:
- Nạn ô nhiễm môi trường
- Tai nạn lao động, tai nạn giao thông
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân huỷ diệt
- Nhiều căn bệnh mới: ung thư, stress …
* Tác động tích cực:
- Tăng NSLĐ, nâng cao đời sống vật chất – tinh thần của con người.
- Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực và đặt ra những yêu cầu mới về giáo dục và đào tạo.
- Loài người bước sang nền văn minh mới “văn minh trí tuệ”
2. Những thành tựu tiêu biểu.
Xu hướng: 4 xu hướng (SGK)
Ảnh hướng:
II- XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ.
II- XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ.
1.Xu hướng toàn cầu hoá.
1.Xu hướng toàn cầu hoá.
2.Ảnh hướng toàn cầu hoá.
2.Ảnh hướng toàn cầu hoá.
EU:
Lâp:1957
DSố: 459,7 tr
GDP: 12690,5 tỉ USD
ASEAN: :
Lâp: 1967
DSố: 555,3 tr
GDP: 799,9 tỉ USD
APEC :
Lâp: 1989
DSố: 2648,0 tr
GDP: 23.008,1 tỉ USD
MERCOSUR :
Lâp: 1991
DSố: 232,4 tr
GDP: 776,6 tỉ USD
NAFTA :
Lâp: 1994
DSố: 435,7 tr
GDP: 13.323,8 tỉ USD
Toàn cầu hoá là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Toàn cầu hoá vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho các quốc gia.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Minh Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)