Bài 11. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thê kỉ XX
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hồng Diễm |
Ngày 07/05/2019 |
127
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thê kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Kiểm tra bài cũ
Em hãy trình bày nghĩa và hạn chế của cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 ?
Bôrôbuđua (Inđônêxia)
Chùa Vàng (Mianma)
Huế (Việt Nam)
Thạt Luổng (Lào)
Ăngco Vát (Campuchia)
Thánh đường Manila (Philippin)
Tiết 16
Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I. QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Tiết 16
Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
- Khoáng sản: Than, sắt, đồng, thiếc, dầu mỏ...
- Lúa, hương liệu: hồ tiêu, mía, dừa...
Nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
Lược đồ khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX
H
B
M
T
A
CHÚ THÍCH
A - Thuộc địa Anh
P- Thuộc địa Pháp
H- Thuộc địa Hà Lan
T- Thuộc địa Tây Ban Nha
M- Thuộc địa Mĩ
B- Thuộc địa Bồ Đào Nha
H
Vua Thái Lan
Chu-la-long-con
(tức Ra-ma V, ở ngôi từ
1868 - 1910), người thực hiện nhiều chính sách cải cách theo hướng tư bản chủ nghĩa thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, lợi dụng vị trí nước đệm và mâu thuẫn giữa 2 thế lực Anh – Pháp nhằm lựa chiều có lợi để giữ chủ quyền đất nước.
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
Tiết 16
Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA BỌN THỰC DÂN
Ở ĐÔNG NAM Á
Duy trì nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu,
khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên và con người,
cổ vũ các tệ nạn xã hội,
bắt bớ, đàn áp nhân dân,
giam cầm, đày đọa những người đấu tranh vì độc lập dân tộc.
Câu hỏi: Thảo luận về thời gian, phong trào tiêu biểu và những thành quả ban đầu
Nhóm 1: In - đô - nê - xi – a
Nhóm 2: Phi - lip – pin và Miến Điện
Nhóm 3: Cam - pu – Chia và Lào
Nhóm 4: Việt Nam; Mối liên hệ giữa 3 nước Đông Dương ( Việt Nam, Lào, Cam – pu – chia) trong thời kì chống Pháp
Thảo luận nhóm: 5 phút
In-đô-nê –xi -a
Các tổ chức công đoàn (1905)
Cuối TK XIX, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời.
Từ 1905, các tổ chức công đoàn thành lập, bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác.
1920: Đảng Cộng sản In – đô – nê – xi – a thành lập.
Đảng Cộng sản ra đời (1920)
Phi-lip-pin
Cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo chống TBN ( 1896 – 1898))
M
Từ 1898
Cộng hòa Phi – líp – pin ra đời
Miến Điện (Myanma)
- Kháng chiến chống thực dân Anh 1885.
Anh
1885
Khởi nghĩa Takeo do Acha Xoa
(1863-1866)
Khởi nghĩa Crachê do Pu-côm-bô
(1866-1867)
Xavannakhét Pha-ca-đuốc
(1901)
Bô-lô-ven
(1901-1907)
Ở Cam-pu-chia:
+ 1863-1866 có khởi nghĩa do A cha-xoa lãnh đạo ở Ta-keo.
+ 1866-1867 có khởi nghĩa do nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê, liên kết với Việt Nam.
Ba nước Đông Dương
Ở Việt Nam:
+ 1885 – 1896 Phong trào “Cần vương”.
+ 1884 – 1913 phong trào nông dân Yên Thế.
Ở Lào:
+ 1901 khởi nhĩa ở Xavannakhét do Pha-ca-đuốc lãnh đạo.
+ 1901-1907 khởi nhĩa ở Bôlôven, lan sang Việt Nam.
PT nông dân Yên Thế (1884-1913)
Phong trào Cần Vương (1885-1896)
ASEAN
(Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á - 1967)
Là tổ chức liên kết của khu vực Đông Nam Á, được tạo dựng với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ủng hộ hòa bình khu vực, và phát triển văn hóa giữa các thành viên.
Trò chơi Giải ô chữ
1
? Đất nước được gọi với cái tên “Quốc gia nghìn đảo”
2
Đông Ti-mo là thuộc địa của nước nào?
3
? Nước có nhiều thuộc địa nhất ở Đông Nam Á
4
?Tên phong trào chống pháp tiêu biểu ở Việt nam cuối thế kỉ XIX
? Phi – líp - pin là thuộc địa của nước này vào TK XVI
5
? Đây là nước lớn nhất ở Đông Dương.
6
7
? Đây là nước ra đời muộn nhất ở Đông Nam Á
? Học thuyết của ông bắt đầu được truyền bá ở Inđônêxia từ 1905.
8
? Khu vực em vừa học trong bài
C
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc bài, nắm chắc các nội dung đã học.
2. Lập niên biểu về các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
3. Chuẩn bị bài: Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
+ Cuộc Duy tân Minh Trị
+ Nội dung, kết quả
+ Nhật Bản chuyển sang CNĐQ
+ Vì sao Nhật Bản là nước Châu Á lại thoát khỏi số phận của 1 nước thuộc địa trở thành đế quốc
Giờ học đến đây kết thúc.
Chúc thầy cô và các em mạnh khỏe!
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Kiểm tra bài cũ
Em hãy trình bày nghĩa và hạn chế của cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 ?
Bôrôbuđua (Inđônêxia)
Chùa Vàng (Mianma)
Huế (Việt Nam)
Thạt Luổng (Lào)
Ăngco Vát (Campuchia)
Thánh đường Manila (Philippin)
Tiết 16
Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I. QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Tiết 16
Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
- Khoáng sản: Than, sắt, đồng, thiếc, dầu mỏ...
- Lúa, hương liệu: hồ tiêu, mía, dừa...
Nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
Lược đồ khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX
H
B
M
T
A
CHÚ THÍCH
A - Thuộc địa Anh
P- Thuộc địa Pháp
H- Thuộc địa Hà Lan
T- Thuộc địa Tây Ban Nha
M- Thuộc địa Mĩ
B- Thuộc địa Bồ Đào Nha
H
Vua Thái Lan
Chu-la-long-con
(tức Ra-ma V, ở ngôi từ
1868 - 1910), người thực hiện nhiều chính sách cải cách theo hướng tư bản chủ nghĩa thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, lợi dụng vị trí nước đệm và mâu thuẫn giữa 2 thế lực Anh – Pháp nhằm lựa chiều có lợi để giữ chủ quyền đất nước.
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
Tiết 16
Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA BỌN THỰC DÂN
Ở ĐÔNG NAM Á
Duy trì nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu,
khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên và con người,
cổ vũ các tệ nạn xã hội,
bắt bớ, đàn áp nhân dân,
giam cầm, đày đọa những người đấu tranh vì độc lập dân tộc.
Câu hỏi: Thảo luận về thời gian, phong trào tiêu biểu và những thành quả ban đầu
Nhóm 1: In - đô - nê - xi – a
Nhóm 2: Phi - lip – pin và Miến Điện
Nhóm 3: Cam - pu – Chia và Lào
Nhóm 4: Việt Nam; Mối liên hệ giữa 3 nước Đông Dương ( Việt Nam, Lào, Cam – pu – chia) trong thời kì chống Pháp
Thảo luận nhóm: 5 phút
In-đô-nê –xi -a
Các tổ chức công đoàn (1905)
Cuối TK XIX, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời.
Từ 1905, các tổ chức công đoàn thành lập, bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác.
1920: Đảng Cộng sản In – đô – nê – xi – a thành lập.
Đảng Cộng sản ra đời (1920)
Phi-lip-pin
Cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo chống TBN ( 1896 – 1898))
M
Từ 1898
Cộng hòa Phi – líp – pin ra đời
Miến Điện (Myanma)
- Kháng chiến chống thực dân Anh 1885.
Anh
1885
Khởi nghĩa Takeo do Acha Xoa
(1863-1866)
Khởi nghĩa Crachê do Pu-côm-bô
(1866-1867)
Xavannakhét Pha-ca-đuốc
(1901)
Bô-lô-ven
(1901-1907)
Ở Cam-pu-chia:
+ 1863-1866 có khởi nghĩa do A cha-xoa lãnh đạo ở Ta-keo.
+ 1866-1867 có khởi nghĩa do nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê, liên kết với Việt Nam.
Ba nước Đông Dương
Ở Việt Nam:
+ 1885 – 1896 Phong trào “Cần vương”.
+ 1884 – 1913 phong trào nông dân Yên Thế.
Ở Lào:
+ 1901 khởi nhĩa ở Xavannakhét do Pha-ca-đuốc lãnh đạo.
+ 1901-1907 khởi nhĩa ở Bôlôven, lan sang Việt Nam.
PT nông dân Yên Thế (1884-1913)
Phong trào Cần Vương (1885-1896)
ASEAN
(Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á - 1967)
Là tổ chức liên kết của khu vực Đông Nam Á, được tạo dựng với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ủng hộ hòa bình khu vực, và phát triển văn hóa giữa các thành viên.
Trò chơi Giải ô chữ
1
? Đất nước được gọi với cái tên “Quốc gia nghìn đảo”
2
Đông Ti-mo là thuộc địa của nước nào?
3
? Nước có nhiều thuộc địa nhất ở Đông Nam Á
4
?Tên phong trào chống pháp tiêu biểu ở Việt nam cuối thế kỉ XIX
? Phi – líp - pin là thuộc địa của nước này vào TK XVI
5
? Đây là nước lớn nhất ở Đông Dương.
6
7
? Đây là nước ra đời muộn nhất ở Đông Nam Á
? Học thuyết của ông bắt đầu được truyền bá ở Inđônêxia từ 1905.
8
? Khu vực em vừa học trong bài
C
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc bài, nắm chắc các nội dung đã học.
2. Lập niên biểu về các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
3. Chuẩn bị bài: Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
+ Cuộc Duy tân Minh Trị
+ Nội dung, kết quả
+ Nhật Bản chuyển sang CNĐQ
+ Vì sao Nhật Bản là nước Châu Á lại thoát khỏi số phận của 1 nước thuộc địa trở thành đế quốc
Giờ học đến đây kết thúc.
Chúc thầy cô và các em mạnh khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hồng Diễm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)