Bài 11. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thê kỉ XX

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Thanh | Ngày 24/10/2018 | 85

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thê kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS PHÚ XUÂN
HUYỆN KRÔNG NĂNG
Giáo viên thực hiện : NGUYỄN HỮU THANH
NĂM HỌC :2008 - 2009
Nhiệt liệt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
I.QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Đông Nam Á trên bản đồ thế giới
a. Nguyên nhân:
+Các nước tư bản chủ nghĩa cần thuộc địa và thị trường.
+Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu có tài nguyên
+ Chế độ phong kiến suy yếu.
b. Quá trình xâm lược.
+ Cuối thế kỉ XIX, tư bản phương tây hoàn thành xâm lược Đông
Nam Á.
+ Anh xâm lược Mã lai, Miến Điện; Pháp xâm lược VN, Lào,
Cam-pu-chia; Tây Ban Nha chiếm Phi-líp-pin; Hà Lan và Bồ Đào
Nha xâm lược In-đô-nê-xi-a.
+ Chỉ có Xiêm( Thái Lan) là giữ được chủ quyền đất nước .
MIẾN ĐIỆN (A)
(MI-AN-MA)
MÃ LAI (A)
(MA-LAI-XI-A)
MÃ LAI (A)
(MA-LAI-XI-A)
XIN-GA-PO (A)
BRU-NÂY (A)
VIỆT NAM (P)
CAM-PU-CHIA (P)
PHI-LÍP-PIN (T)
IN-ĐÔ-NÊ-SI-A (H)
IN-ĐÔ-NÊ-SI-A (H)
ĐÔNG-TI-MO (B)
XIÊM
(THÁI LAN)
LÀO (P)
THẢO LUẬN NHÓM
Cùng có điều kiện giống các nước trong khu vực, cũng bị
phương Tây nhòm ngó. Nhưng giai cấp thống trị Xiêm có chính
sách ngoại giao khôn khéo.
Là bàn đạp cho Anh, Pháp xâm lược các nước khác, song thực
chất Xiêm bị lệ thuộc chặt chẽ vào Anh, Pháp.
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
- Vơ vét, bóc lột kinh tế, tài nguyên.
- Đàn áp, chia để trị, chia rẽ dân tộc, tôn giáo…( Như ở VN, Pháp
chia nước ta làm 3 kỳ: Bắc Kì, Trung Kỳ, Nam Kì)…
b. Mục tiêu chung: Giải phóng dân tộc thoát khỏi sự thống trị
của chủ nghĩa thực dân
Ở In-đô-nê-xi-a: Phong trào do giai cấp tư sản khởi xướng,
Phong trào của giai cấp công nhân…
Ở Phi-líp-pin: Phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra sôi
nổi, quyết liệt…
Ở Cam-pu-chia: Khởi nghĩa A-cha xoa, nhà sư Bu-côm-bô.
Ở Việt Nam: phong trào Cần Vương, phong trào Yên Thế...
Ở Lào: Khởi nghĩa vũ trang của Pha-ca-đuốc, ở Bô-lô-ven...
c. Diễn biến:
- Phong trào đấu tranh đã phát triển mạnh mẽ, liên tục ở nhiều
nước, trở thành một phong trào rộng lớn.
- Có nhiều tầng lớp tham gia.
Có cùng chung một kẻ thù là thực dân Pháp.
Các phong trào diễn ra liên tục từ khi Pháp bắt đầu xâm lược.
Có sự phối hợp, chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương.
d. Kết quả: Các phong trào đều bị thất bại.
e. Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất và đoàn kết
quốc tế chống CNĐQ của nhân dân Đông Nam Á.
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
A. Xu hướng đấu tranh giành độc lập dân tộc.
B. Thể hiện tinh thần yêu nước bất khuất không chịu khuất phục
trước kẻ thù.
C. Có sự tham gia của nhiều tầng lớp tham gia.
D.Các phong trào đều giành thắng lợi.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo.
Chúc các em HS học giỏi, chăm ngoan.
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)