Bài 11. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thê kỉ XX
Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Đô |
Ngày 24/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thê kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1. Vì sao các nước phương tây xâm lược Trung Quốc?
Chúng chia xẻ Trung Quốc như thế nào?
Câu 1: Lý do từ giữa thế kỷ XIX, TQ đứng trước nguy cơ trở thành thuộc địa của các đế quốc?
A. TQ là nước đông dân nhất thế giới.
B. TQ là nước giàu tài nguyên.
C. Chế độ phong kiến TQ đã suy yếu.
D. Các nước đế quốc muốn được chia phần ở quốc gia này.
E. Tất cả các ý trên đều đúng.
Chọn đáp án đúng
E
Câu 2: Phong trào nông dân chống đế quốc bùng nổ ở Miền Bắc TQ là:
A. Cuộc kháng chiến chống TD Anh xâm lược( 1840 -1842)
B. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc( 1851- 1864)
C. Cuộc vận động Duy Tân (1889)
D. Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn ( Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)
D
2. Em hãy trình bày về cuộc cách mạng Tân Hợi (1911).
Câu 3: " Trung Quốc đồng minh hội" là tổ chức chính trị của:
A. Giai cấp nông dân Trung Quốc.
B. Giai cấp tư sản Trung Quốc.
C. Cả 2 ý trên đều đúng.
B
Câu 4: Vì sao phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đều lần lược thất bại?
A. Thực lực của các phong trào còn quá yếu.
B. Không được sự lãnh đạo của một tổ chức chính trị vững mạnh.
C. Chính quyền Mãn Thanh cấu kết với các đế quốc.
D. Tất cả các ý trên đều đúng
D
BÀI 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân đối với các nước Đông Nam Á.
1. Đặc điểm.
I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân đối với các nước Đông Nam Á.
1. Đặc điểm
- Có vị trí chiến lược quan trọng
- Có nền văn minh lâu đời.
- Chế độ phong kiến suy yếu.
Vì sao các nước phương tây xâm lược Đông Nam Á?
- Có vị trí chiến lược quan trọng
- Có nền văn minh lâu đời.
- Chế độ phong kiến suy yếu.
2. Quá trình xâm lược của thực dân.
Nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây hoàn thành xâm lược ĐNÁ.
+ Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện (Mianma).
+ Pháp chiếm VN, Lào, Campuchia.
+ Tây Ban Nha rồi Mĩ chiếm Philippin.
+ Trừ Xiêm (Thái Lan) giữ được chủ quyền.
Các nước phương Tây chia Đông Nam Á như thế nào?
+ Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện (Mianma).
+ Pháp chiếm VN, Lào, Campuchia.
+ Tây Ban Nha rồi Mĩ chiếm Philippin.
+ Trừ Xiêm (Thái Lan) giữ được chủ quyền.
P
P
P
H
T-M
A
A
A
Đông-ti-mo
A
B
+ Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện (Mianma).
+ Pháp chiếm VN, Lào, Campuchia.
+ Tây Ban Nha rồi Mĩ chiếm Philippin.
+ Trừ Xiêm (Thái Lan) giữ được chủ quyền.
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
1. Nguyên nhân:
Do chính sách thống trị và bóc lột của thực dân => mâu thuẫn giữa nhân dân ĐNÁ với thực dân ngày càng sâu sắc.
Chính sách thuộc địa của thực dân ở Đông Nam Á có những diểm chung nào nổi bật?
Vì sao nhân dân Đông Nam Á nổi dậy đấu tranh?
Nhằm mục đích gì?
1. Nguyên nhân: Do chính sách thống trị và bóc lột của thực dân => mâu thuẫn giữa nhân dân ĐNÁ với thực dân ngày càng sâu sắc.
2. Diễn biến:
- Indonesia:
+ Phát triển mạnh mẽ, nhiều tầng lớp tham gia: tư sản, nông dân, công nhân…
+ Tháng 5-1920, Đảng Cộng Sản được thành lập.
Phong trào đấu tranh của nhân dân Indonesia diễn ra như thế nào?
- Indonesia: + Phát triển mạnh mẽ, nhiều tầng lớp tham gia: tư sản, nông dân, công nhân…
+ Tháng 5-1920, ĐCS được thành lập.
- Philippin:
Phong trào đấu tranh chống Tây Ban Nha và Mĩ diễn ra mạnh mẽ.
Phong tào đấu tranh của nhân dân Philippin như thế nào?
Mĩ xâm lược Philippin như thế nào?
- Philippin: phong trào đấu tranh chống Mĩ và Tây Ban Nha diễn ra mạnh mẽ.
- Campuchia:
Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do A-cha-xoa và nhà sư Pu-côm-bô lãnh đạo.
Phong trào đấu tranh của nhân dân Campuchia diễn ra như thế nào?
- Campuchia: tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do A-cha-Xoa và nhà sư Pu-côm-bô lãnh đạo.
- ở Lào:
Pa-ca-đuốc lãnh đạo cuộc đấu tranh vũ trang ở Xa-va-na-khét và cuộc khởi nghĩa nông dân ở cao nguyên Bô-lô-ven.
Phong trào đấu tranh của nhân dân Lào diễn ra như thế nào?
- ở Lào: Pa-ca-đuốc lãnh đạo cuộc đấu tranh vũ trang ở Xa-va-na-khét và cuộc khởi nghĩa nông dân ở cao nguyên Bô-lô-ven.
- ở Miến Điện:
Diễn ra sôi nổi.
Phong trào đấu tranh của nhân dân Miến Điện diễn ra như thế nào?
- ở Miến Điện: diễn ra sôi nổi.
- Việt Nam:
Các phong trào Cần Vương, khởi nghĩa nông dân Yên Thế…
Phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam diễn ra như thế nào?
- ở Miến Điện: diễn ra sôi nổi.
- Việt Nam: các phong trào Cần Vương, khởi nghĩa nông dân Yên Thế…
3. Nhận xét chung:
- Hầu hết đều là thuộc địa của thực dân phương Tây.
- Phong trào đấu tranh nổ ra liên tục và rộng khắp nhưng chưa thắng lợi vì thiếu tổ chức và thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
Nêu nhận xét của em về tình hình chung của các nước Đông Nam Á cxuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.
Củng cố bài
P
P
P
H
T-M
A
A
A
Đông-ti-mo
A
B
Dặn dò
- Học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài 12.
1. Vì sao các nước phương tây xâm lược Trung Quốc?
Chúng chia xẻ Trung Quốc như thế nào?
Câu 1: Lý do từ giữa thế kỷ XIX, TQ đứng trước nguy cơ trở thành thuộc địa của các đế quốc?
A. TQ là nước đông dân nhất thế giới.
B. TQ là nước giàu tài nguyên.
C. Chế độ phong kiến TQ đã suy yếu.
D. Các nước đế quốc muốn được chia phần ở quốc gia này.
E. Tất cả các ý trên đều đúng.
Chọn đáp án đúng
E
Câu 2: Phong trào nông dân chống đế quốc bùng nổ ở Miền Bắc TQ là:
A. Cuộc kháng chiến chống TD Anh xâm lược( 1840 -1842)
B. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc( 1851- 1864)
C. Cuộc vận động Duy Tân (1889)
D. Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn ( Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)
D
2. Em hãy trình bày về cuộc cách mạng Tân Hợi (1911).
Câu 3: " Trung Quốc đồng minh hội" là tổ chức chính trị của:
A. Giai cấp nông dân Trung Quốc.
B. Giai cấp tư sản Trung Quốc.
C. Cả 2 ý trên đều đúng.
B
Câu 4: Vì sao phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đều lần lược thất bại?
A. Thực lực của các phong trào còn quá yếu.
B. Không được sự lãnh đạo của một tổ chức chính trị vững mạnh.
C. Chính quyền Mãn Thanh cấu kết với các đế quốc.
D. Tất cả các ý trên đều đúng
D
BÀI 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân đối với các nước Đông Nam Á.
1. Đặc điểm.
I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân đối với các nước Đông Nam Á.
1. Đặc điểm
- Có vị trí chiến lược quan trọng
- Có nền văn minh lâu đời.
- Chế độ phong kiến suy yếu.
Vì sao các nước phương tây xâm lược Đông Nam Á?
- Có vị trí chiến lược quan trọng
- Có nền văn minh lâu đời.
- Chế độ phong kiến suy yếu.
2. Quá trình xâm lược của thực dân.
Nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây hoàn thành xâm lược ĐNÁ.
+ Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện (Mianma).
+ Pháp chiếm VN, Lào, Campuchia.
+ Tây Ban Nha rồi Mĩ chiếm Philippin.
+ Trừ Xiêm (Thái Lan) giữ được chủ quyền.
Các nước phương Tây chia Đông Nam Á như thế nào?
+ Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện (Mianma).
+ Pháp chiếm VN, Lào, Campuchia.
+ Tây Ban Nha rồi Mĩ chiếm Philippin.
+ Trừ Xiêm (Thái Lan) giữ được chủ quyền.
P
P
P
H
T-M
A
A
A
Đông-ti-mo
A
B
+ Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện (Mianma).
+ Pháp chiếm VN, Lào, Campuchia.
+ Tây Ban Nha rồi Mĩ chiếm Philippin.
+ Trừ Xiêm (Thái Lan) giữ được chủ quyền.
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
1. Nguyên nhân:
Do chính sách thống trị và bóc lột của thực dân => mâu thuẫn giữa nhân dân ĐNÁ với thực dân ngày càng sâu sắc.
Chính sách thuộc địa của thực dân ở Đông Nam Á có những diểm chung nào nổi bật?
Vì sao nhân dân Đông Nam Á nổi dậy đấu tranh?
Nhằm mục đích gì?
1. Nguyên nhân: Do chính sách thống trị và bóc lột của thực dân => mâu thuẫn giữa nhân dân ĐNÁ với thực dân ngày càng sâu sắc.
2. Diễn biến:
- Indonesia:
+ Phát triển mạnh mẽ, nhiều tầng lớp tham gia: tư sản, nông dân, công nhân…
+ Tháng 5-1920, Đảng Cộng Sản được thành lập.
Phong trào đấu tranh của nhân dân Indonesia diễn ra như thế nào?
- Indonesia: + Phát triển mạnh mẽ, nhiều tầng lớp tham gia: tư sản, nông dân, công nhân…
+ Tháng 5-1920, ĐCS được thành lập.
- Philippin:
Phong trào đấu tranh chống Tây Ban Nha và Mĩ diễn ra mạnh mẽ.
Phong tào đấu tranh của nhân dân Philippin như thế nào?
Mĩ xâm lược Philippin như thế nào?
- Philippin: phong trào đấu tranh chống Mĩ và Tây Ban Nha diễn ra mạnh mẽ.
- Campuchia:
Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do A-cha-xoa và nhà sư Pu-côm-bô lãnh đạo.
Phong trào đấu tranh của nhân dân Campuchia diễn ra như thế nào?
- Campuchia: tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do A-cha-Xoa và nhà sư Pu-côm-bô lãnh đạo.
- ở Lào:
Pa-ca-đuốc lãnh đạo cuộc đấu tranh vũ trang ở Xa-va-na-khét và cuộc khởi nghĩa nông dân ở cao nguyên Bô-lô-ven.
Phong trào đấu tranh của nhân dân Lào diễn ra như thế nào?
- ở Lào: Pa-ca-đuốc lãnh đạo cuộc đấu tranh vũ trang ở Xa-va-na-khét và cuộc khởi nghĩa nông dân ở cao nguyên Bô-lô-ven.
- ở Miến Điện:
Diễn ra sôi nổi.
Phong trào đấu tranh của nhân dân Miến Điện diễn ra như thế nào?
- ở Miến Điện: diễn ra sôi nổi.
- Việt Nam:
Các phong trào Cần Vương, khởi nghĩa nông dân Yên Thế…
Phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam diễn ra như thế nào?
- ở Miến Điện: diễn ra sôi nổi.
- Việt Nam: các phong trào Cần Vương, khởi nghĩa nông dân Yên Thế…
3. Nhận xét chung:
- Hầu hết đều là thuộc địa của thực dân phương Tây.
- Phong trào đấu tranh nổ ra liên tục và rộng khắp nhưng chưa thắng lợi vì thiếu tổ chức và thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
Nêu nhận xét của em về tình hình chung của các nước Đông Nam Á cxuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.
Củng cố bài
P
P
P
H
T-M
A
A
A
Đông-ti-mo
A
B
Dặn dò
- Học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài 12.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hà Đô
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)