Bài 11. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thê kỉ XX

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Xuân | Ngày 24/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thê kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP

Kiểm tra bài cũ
Hãy trình bày nguyên nhân, diễn biến của cuộc cách mạng Tân Hợi (1911).
- Đông Nam Á : Có vị trí địa lí quan trọng. Giàu tài nguyên thiên nhiên.
Chế độ phong kiến suy yếu nên khó tránh khỏi sự nhòm ngó, xâm lược của các nước phương Tây.
- Từ nửa cuối thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược
Đông Nam Á.

- Xiêm(Thái Lan) là nước duy nhất giữ được độc lập nhưng cũng trở thành vùng đệm của tư bản Anh, Pháp.
I.QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC
ĐÔNG NAM Á
- Chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, đàn áp nhân dân.
- Vơ vét tài nguyên thiên nhiên, kìm hãm sự phát triển kinh tế.
2 - Phong trào giải phóng dân tộc:
1- Chính sách cai trị:
I. QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC
ĐÔNG NAM Á
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
2 - Phong trào giải phóng dân tộc:
Hàng loạt các phong trào đấu tranh nổ ra:
1- Chính sách cai trị:
+ Ở In - đô - nê - xi - a
+ Ở Phi - lip - pin
+ Ở Cam - pu - Chia
+ Ở Lào
+ Ở Miến Điện
+ Ở Việt Nam
I.QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC
ĐÔNG NAM Á
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

Nhóm
In - đô - nê - xi - a

Việt Nam

Phi - lip - pin
Cam - pu - Chia

Miến Điện
Lào
2 - Phong trào giải phóng dân tộc:
Hàng loạt các phong trào đấu tranh nổ ra
1- Chính sách cai trị:
Kết quả: Đều thất bại do lực lượng chênh lệch, chính quyền phong kiến không kiên quyết chống giặc đến cùng, chưa có đường lối tổ chức đúng đắn.
 Phong trào nổ ra liên tục, sôi nổi
I.QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC
ĐÔNG NAM Á
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
Khởi nghĩa của Pha ca đuốc (1901), khởi nghĩa ở cao nguyên Bô lô ven lan sang cả Việt Nam.
Lào
Khởi nghĩa của Achaxoa (1868-1866), của nhà sư Pu côm bô (1866-1867), có liên kết với Việt Nam
Cam pu chia
Phong trào Cần vương (1885-1896), phong trào nông dân Yên Thế(1884-1913)
Việt Nam
Kháng chiến diễn ra sôi nổi chống thực dân Anh
Miến Điện
Cuộc cách mạng 1896-1898 thắng lợi dẫn tới sự ra đời của nước Cộng hòa Philippin, sau đó bị Mĩ thôn tính.
Phi lip lin
Nhiều tổ chức yêu nước của tri thức tiến bộ ra đời, các công đoàn thành lập, bắt đầu quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác (1905), chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản(1920)
Ở In - đô - nê - xi - a
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
I.QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Đông Nam Á trên bản đồ thế giới
Lược đồ Đông Nam Á
VIỆT NAM (P)
Lào
(P)
Campuchia
(P)
Miến Điện
(A)
In-đô-nê-xi-a (H)
Phi-lip-pin
(T)
Đông-Ti-mo
(B)
XIN GA PO (A)
LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX










P- Thuộc địa Pháp
H- Thuộc địa Hà Lan
T- Thuộc địa Tây Ban Nha
B- Thuộc địa Bồ Đào Nha
A - Thuộc địa Anh
Booc nê ô(H)
Vì sao Thái Lan không bị các nước phương Tây xâm lược?
Giai cấp thống trị Thái Lan đã thực hiện cải cách, có chính sách ngoại giao khôn khéo, nên giữ được phần chủ quyền của mình về danh nghĩa. Tuy nhiên, trên thực tế Thái Lan vẫn là nước đệm của Anh và Pháp. Lệ thuộc vào cả Anh và Pháp.
Chu-la-long-con –Ra-ma V
INĐÔNÊXIA
Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân Indonesia
Khởi nghĩa A - chê
Pangeran Diponegoro  lãnh đạo phong trào cách mạng ở Indonesia 1825-1830
PHILIPPIN
Phong trào chống thực dân ở Philippines
CAMPUCHIA
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Lào
Xa Van Na Khét
Bô Lô Ven
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX
1
? Đất nước được gọi với các tên “Quốc gia nghìn đảo”
2
Đông Ti-mo là thuộc địa của nước nào?
3
? Nước có nhiều thuộc địa nhất ở Đông Nam Á
4
?Tên phong trào chống pháp tiêu biểu ở Việt nam cuối thế kỉ XX
? Inđônêxia là thuộc địa của nước này
5
? Đây là nước lớn nhất ở Đông Dương.
6
7
? Đây là nước ra đời muộn nhất ở Đông Nam Á
? Học thuyết của ông bắt đầu được truyền bá ở Inđônêxia từ 1905.
8
? Khu vực em vừa học trong bài
C
Bài tập về nhà
Câu 1: Lập niên biểu về cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
CHUẨN BỊ BÀI MỚI
12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX
+ Trình bày về nội dung và kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị?
+ Vì sao Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX phát triển mạnh mẻ ?
+ Dựa vào lược đồ hình 49 trong sách giáo khoa, hãy trình bày sự mở rộng thuộc địa của đế quốc Nhật ?
+ Em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của nông dân Nhật Bản vào đầu thế kỉ XX ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)