Bài 11. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thê kỉ XX
Chia sẻ bởi Lê Thị Vui |
Ngày 24/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thê kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự tiết học !
GV: LÊ THỊ VUI - TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN - TAM KỲ
TIẾT 15 BÀI 11
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ
XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Lược đồ các quốc gia Đông Nam Á
I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á
Nguyên nhân:
- Vị trí chiến lược quan trọng.
- Giàu tài nguyên, khoáng sản.
- Nguồn nhân công rẻ, thị trường tiêu thụ lớn.
- Chế độ phong kiến đang suy yếu.
2. Quá trình:
Nửa sau thế kỉ XIX các nước đế quốc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa biến Đông Nam Á thành các nước thuộc địa, phụ thuộc.
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
Chính sách thuộc địa:
a. Kinh tế:
- Vơ vét tài nguyên.
- Tăng thuế khóa, mở đồn điền.
b. Chính trị: Chia rẽ dân tộc, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân thuộc địa.
Tàn bạo, hà khắc.
2. Phong trào tiêu biểu:
Philippin.
Inđônêxia.
Campuchia.
Lào.
Việt Nam.
Câu hỏi thảo luận:
Nêu những nét cơ bản của phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Đông Nam Á theo bảng sau:
Đáp án
Là 1 quốc gia hải đảo như dải lửa trên biển vì sự hoạt động của nhiều núi lửa.
- Đầu thế kỉ XIX
- Tiếp tục đấu tranh chống Mĩ giành độc lập
Đất nước rộng lớn (với 13.600 đảo lớn nhỏ, giống như một chuỗi ngọc quấn vào đường xích đạo), đông dân.
- 5.1920
- Đảng cộng sản thành lập
Nằm trên bán đảo Đông Dương, ở phía Tây Nam Việt Nam
- 1863- 1866
- Khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô
Nằm trên bán đảo Đông Dương, ở phía Tây Việt Nam
- 1901-1907
- Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven
Nằm trên bán đảo Đông Dương giáp với Lào, Campuchia
- Sau 1571
- Phong trào giải phóng dân tộc chống Tây Ban Nha phát triển mạnh.
- 1898
- Thành lập nước cộng hòa.
- 1905
- Nhiều tổ chức công đoàn thành lập và truyền bá chủ nghĩa Mác.
- 1866 - 1867
- Khởi nghĩa của A-cha Xoa
- 1901
- Khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc
- 1885
- 1884 - 1913
- Phong trào Cần Vương
- Phong trào nông dân Yên Thế
2. Phong trào tiêu biểu:
a. Philippin.
b. Inđônêxia.
c. Campuchia.
d. Lào.
e. Việt Nam.
Diễn ra liên tục, rộng khắp
3. Kết quả:
Chưa giành được thắng lợi
4. Ý nghĩa
Khích lệ tinh thần đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á
- Đặt tiền đề cho phong trào đấu tranh ở các giai đoạn sau.
Luyện tập
Bài 1:
Đông Nam Á có những tiềm năng nào nổi bật khiến các nước tư bản phương tây đẩy mạnh xâm lược? Chọn đáp án đúng trong những đáp án sau:
Là đầu mối giao thông thuận lợi trong khu vực và quốc tế.
Rất giàu tài nguyên khoáng sản, động thực vật phong phú…
Thị trường rộng lớn, nhân công lao động dồi dào.
Chế độ phong kiến đang suy yếu.
Tất cả các đáp án trên.
2. Bài 2:
Hãy điền tên phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX theo thời gian tương ứng trong bảng sau:
Đáp án
Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
1. Nguyên nhân
2. Quá trình
1. Chính sách thuộc địa
2. Phong trào tiêu biểu
I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo câu hỏi sgk và làm bài tập trong vở bài tập lịch sử.
- Đọc trước bài 12- Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Sưu tầm tư liệu liên quan đến nội dung bài 12.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Vui
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)