Bài 11. Axit photphoric và muối photphat
Chia sẻ bởi đỗ hoàng Anh |
Ngày 23/10/2018 |
141
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Axit photphoric và muối photphat thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bệnh còi xương và loãng xương
Vitamin D
Các dạng bài toán kiềm tác dụng với P2O5 / H3PO4
Chủ đề 4
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Đỗ Hoàng Anh
Nguyễn Hoàng Gia Bảo
Trần Ngọc Bảo
Lại Hợp Dũng
Diệp Gia Hân
Võ Phan Minh Hiếu
Phạm Quang Huy
Phương Minh Trí
Loãng xương
Loãng xương là hiện tượng tăng phần xốp của xương, là hậu quả của việc suy giảm các khung protein và lượng canxi gắn với các khung này.
BIỂU HIỆN
Một số triệu chứng lâm sàng
- Đau xương
- Đau cột sống do xẹp các đốt sống
- Đau cột sống mạn tính do rối loạn tư thế cột sống
- Gãy xương
- Hội chứng kích thích thần kinh
Dấu hiệu X quang
Xương tăng thấu quang
Hình ảnh về lún đốt sống
Cốt hóa và vôi hóa
NGUYÊN NHÂN
Vấn đề tuổi tác
Hormon sinh dục nữ giảm
Hormon cận giáp
Dinh dưỡng thiếu hoặc không phù hợp
Suy giảm miễn dịch
HẬU QUẢ
Hậu quả cuối cùng của loãng xương là gãy xương, thường gặp ở các vị trí chịu lực của cơ thể như : cột sống lưng và thắt lưng, cổ xương đùi…
CHẨN ĐOÁN
Việc chẩn đoán thường không gặp khó khăn khi đã có hiện tượng loãng xương rõ, lúc này dựa vào:
Tuổi tác, giới tính.
Các đặc điểm và thói quen sinh hoạt.
Các phim X quang hệ thống xương (đặc biệt là cột sống).
Tỷ trọng khoáng chất của xương (BMD) và khối lượng của bộ xương (BMC) bằng phương pháp quét và đo độ hấp thu proton của bộ xương - DEXA để đánh giá mức độ loãng xương.
Chụp cắt lớp (CT scan) hoặc cộng hưởng từ (MRI) để đánh giá mức độ loãng xương.
CHẨN ĐOÁN
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
Thuốc giảm đau
Sử dụng canxi đường uống đúng liều lượng
Bổ sung Vitamin
Nội tiết tố sinh dục
Thuốc tăng khối lượng xương: Thyrocalcitonin, Biphosphonate
Chế độ ăn đảm giàu canxi, chế độ vận động hợp lý, hạn chế chất kích thích (rượu bia, thuốc lá...).
Vật lý trị liệu để giảm đau, đặc biệt dùng hồng ngoại và tử ngoại để tăng cường hấp thu vitamin D, từ trường để chống loãng xương.
PHÒNG TRÁNH
Cung cấp đầy đủ can xi cho cơ thể qua chế độ ăn uống, vận động.
Cần bổ sung nguồn vitamin D để cơ thể hấp thụ được can xi.
Vận động điều độ, phù hợp lứa tuổi, tạo sự dẻo dai cho cơ thể
CÒI XƯƠNG
Còi xương là bệnh loạn dưỡng xương do thiếu vitamin D, hoặc do rối loạn chuyển hoá vitamin D trong cơ thể.
BIỂU HIỆN
Các biểu hiện ở hệ thần kinh:
Trẻ ra mồ hôi nhiều kể cả ban đêm (mồ hôi trộm).
Trẻ kích thích khó ngủ, hay giật mình.
Rụng tóc gáy (do trẻ ra mồ hôi nhiều).
Đối với còi xương cấp có thể gặp: tiếng thở rít thanh quản, cơn khóc lặng, hay nôn, nấc khi ăn. Có thể co giật do hạ canxi máu.
Trẻ chậm phát triển vận động: chậm biết lẫy, chậm biết bò.
Các biểu hiện ở xương:
Thóp chậm liền, bờ thóp mềm, bướu trán, bướu đỉnh.
Chậm mọc răng, răng hay bị sâu, răng mọc lộn xộn
Lồng ngực hình gà, chuỗi hạt sườn.
Vòng cổ chân, vòng cổ tay, xương chi cong
Toàn thân: nếu không được điều trị, trẻ chán ăn, suy dinh dưỡng, da xanh thiếu máu, lách to.
BIỂU HIỆN
Toàn thân: nếu không được điều trị, trẻ chán ăn, suy dinh dưỡng, da xanh thiếu máu, lách to.
BIỂU HIỆN
NGUYÊN NHÂN
Thiếu ánh sáng mặt trời.
Tình trạng thiếu hụt nặng vitamin D của người mẹ trong thời gian mang thai.
NGUYÊN NHÂN
Chế độ ăn của trẻ thiếu cả vitamin D và canxi.
Trẻ suy dinh dưỡng.
Trẻ có cân nặng lúc đẻ thấp.
Có hội chứng kém hấp thu.
NGUYÊN NHÂN
Khung chậu hẹp
Giảm chiều cao của trẻ, hạn chế chức năng hô hấp
Ảnh hưởng xấu đến khả năng sinh sản sau này đối với bé gái.
HẬU QUẢ
HẬU QUẢ
Lồng ngực biến dạng, gù, vẹo cột sống.
Chân tay cong, chân vòng kiềng (chữ O) hoặc chân chữ bát (chữ X).
Cho trẻ tắm nắng hàng ngày.
ĐIỀU TRỊ
ĐIỀU TRỊ
Cho trẻ uống vitamin D 4000 UI/ngày trong 4-8 tuần, trong trường hợp trẻ bị viêm phổi, tiêu chảy cần tăng liều 5000 – 10.000 UI/ngày trong 1 tháng, hoặc cho trẻ tiêm Vitamin D 200.000 UI/uống, 3 tháng tiêm nhắc lại một lần trong năm đầu tiên.
Cho trẻ uống thêm các chế phẩm có canxi như: Canxi B1 – B2 – B6: 1-2 ống/ngày, trẻ lớn có thể ăn cốm canxi 1-2 thìa cà phê/ngày.
ĐIỀU TRỊ
Chế độ ăn uống:
Cho trẻ bú mẹ.
Ăn bổ sung các loại thực phẩm có chứa nhiều canxi: sữa, cua, tôm, cá trong các bữa ăn hàng ngày. Cần xóa bỏ quan niệm cho trẻ ăn xương ống, xương chân gà sẽ chống được còi xương.
Cho dầu mỡ vào bữa ăn hàng ngày của trẻ: vì Vitamin D là loại tan trong dầu, nếu chế độ ăn thiếu dầu mỡ thì dù có được uống vitamin D trẻ cũng không hấp thu được nên vẫn bị còi xương.
ĐIỀU TRỊ
PHÒNG TRÁNH
Khi có thai phải làm việc nghỉ ngơi hợp lý để tránh bị đẻ non, có thể uống Vitamin D khi thai được 7 tháng: 600.000UI/3 tuần, mỗi tuần 200.000UI.
Sau đẻ cả mẹ và con không nên ở trong phòng tối và kín, phòng ở thoáng mát và đầy đủ ánh sáng.
Sau khi sinh 2 tuần cho trẻ ra tắm nắng 15-20 phút/ngày vào buổi sáng (trước 9 giờ).
PHÒNG TRÁNH
Cho trẻ uống Vitamin D 400UI/ngày trong suốt năm đầu tiên nhất là về mùa đông.
Khi trẻ ăn bổ sung: cho trẻ ăn các loại thực phẩm có chứa nhiều canxi như: sữa, trứng, tôm, cua, cá, rau xanh và dầu mỡ.
PHÒNG TRÁNH
VAI TRÒ CỦA VITAMIN D
(ĐỐI VỚI XƯƠNG)
Tăng cường khả năng miễn dịch, giữ cho xương chắc khỏe.
Tăng cường khả năng hấp thụ Canxi và Photpho cho cơ thể.
Các Yếu Tố cản trở sự hấp thụ Canxi
Canxi trong thức ăn không hoàn toàn được hấp thụ trong ruột, có khoảng 70 - 80% không được hấp thụ, do:
Ion Ca kết hợp với các ion dương trong thực phẩm như axit phytic, axit oxalic và axit béo... tạo thành muối canxi không hòa tan.
Canxi kết hợp với axit béo không hấp thụ bị bài tiết ra ngoài theo phân.
VITAMIN D ảnh hưởng đến hấp thu Canxi như thế nào
Vitamin D giúp tăng cường quá trình tái hấp thu Canxi ở ruột, hạn chế sự thất thoát Canxi do các tác nhân trên.
VITAMIN D ảnh hưởng đến hấp thu Canxi như thế nào
Tại gan, cholecalciferol (vitamin D3) được chuyển hóa thành calcidiol, Calcitriol tuần hoàn như một hormone trong máu, để điều chỉnh nồng độ canxi và phosphate trong máu và thúc đẩy sự phát triển khỏe mạnh và tái tạo của xương. Calcitriol cũng ảnh hưởng đến chức năng thần kinh-cơ và hệ miễn dịch.
Kết Luận
Cần có chế độ ăn uống,tập luyện thể dục thể thao hợp lý để cung cấp đầy đủ vitamin d cho cơ thể, nhằm tăng cường hệ miễn dịch, đảm bảo cho sự hấp thu Ca và P, phòng tránh còi xương và loãng xương.
Thực phẩm giàu vitamin
Dầu gan cá.
Cá.
Ngũ cốc.
Trứng cá.
Đậu nành.
Trứng.
Nấm.
Sữa.
MỘT SỐ ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CÁC MUỐI CỦA H3PO4
Axit Photphoric tạo 3 loại muối:
Muối Photphat trung hòa: thường không tan trong nước trừ muối của amoni và kim loại kiềm (trừ Liti) là tan trong nước, còn lại tan rất ít.Được tạo thành khi tỉ lệ OH- / H3PO4 lớn hơn 2.(K3PO4, (NH4)3PO4, (Ca)3 (PO4)2,…)
Muối Hidro Photphat: thường không tan trừ các muối của amoni hoặc kim loại kiềm. .Được tạo thành khi tỉ lệ OH- / H3PO4 lớn hơn hoặc 1 và nhỏ hơn 3(K2 HPO4, (NH4) 2 HPO4 ,…) .
Muối Đihidro Photphat:tan dễ dàng. Được tạo thành khi tỉ lệ OH- / H3PO4 bé hơn 2 (K2 HPO4, (NH4) 2 HPO4 ,…) .
SUY LUẬN
Dựa vào tính tan của các muối và một chút suy luận, các bạn hãy đoán xem hiện tượng gì sẽ xảy ra trong các thí nghiệm dưới đây:
Cho từ từ dung dịch Kiềm M(OH)n (M là kim loại kiềm thổ) vào dung dịch H3PO4.
Cho từ từ dung dịch H3PO4 vào dung dịch kiềm M(OH)n(M là kim loại kiềm thổ).
Chú Ý
Khi cho H3PO4 vào kiềm từ từ, ban đầu do kiềm dư nên xuất hiện muối PO4 trước, lượng H tăng dần thì từ từ xuất hiện muối HPO4 rồi sau đó mới xuất hiện muối H2PO4.Vì các muối PO4 và HPO4 (trừ kim loại kiềm và amoni, Li3PO4 tủa) thì khó tan và muối H2PO4 tan tốt nên:
Hiện Tượng: ban đầu tủa sau đó kết tủa tan dần
Chú Ý
Khi cho kiềm từ từ vào H3PO4, ban đầu do kiềm thiếu nên xuất hiện muối H2PO4 trước, lượng OH tăng dần làm mất bớt H thì từ từ xuất hiện muối HPO4 rồi sau đó mới xuất hiện muối PO4.Vì các muối PO4và HPO4 (trừ kim loại kiềm và amoni, Li3PO4 tủa) thì khó tan và muối H2PO4 tan tốt nên:
Hiện Tượng: ban đầu không có gì nhưng sau đó kết tủa xuất hiện ngày càng nhiều và đến một lúc nào đó sẽ không có tủa nữa.
TOÁN H3PO4 TÁC DỤNG VỚI KIỀM
TOÁN H3PO4 TÁC DỤNG VỚI KIỀM
TOÁN H3PO4 TÁC DỤNG VỚI KIỀM
TOÁN H3PO4 TÁC DỤNG VỚI KIỀM
TOÁN H3PO4 TÁC DỤNG VỚI KIỀM
TOÁN P2O5 TÁC DỤNG VỚI KIỀM
TOÁN H3PO4 TÁC DỤNG VỚI KIỀM
Ngoài P2O5 ,còn các chất HPO3 , H4P2O7 khi cho vô nước cũng sẽ trở thành H3PO4 :
HPO3 + H2O H3PO4
H4P2O7 + H2O H3PO4
Sau khi tính toán xong số mol H3PO4 tạo thành (Có thể phải dựa vào hiệu suất của (1) hoặc (2)) thì sẽ trở lại dạng bài toán H3PO4 tác dụng với kiềm quen thuộc
TOÁN H3PO4 TÁC DỤNG VỚI KIỀM
Vd2: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 1,5M với 100 ml dung dịch H3PO4 1M thu được dung dịch A. Tính khối lượng các chất tan trong A.
TOÁN H3PO4 TÁC DỤNG VỚI KIỀM
Trả Lời nhanh
Cho 11,2 g CaO và 94 g K2O vào nước .Cho 30 g Photpho tác dụng với Oxi dư ở nhiệt độ cao. Đem hỗn hợp khí cho vào dung dịch trên Hỏi trong dung dịch sau phản ứng có ion tạo thành ion H2PO4- không ?
Cho 2000 ml dung dịch Ca(OH)2 0,04 M vào 1000 ml dung dịch H3PO4 0,09 M. Hỏi sau phản ứng có xuất hiện kết tủa hay không?
Cho 2000 ml dung dịch KOH 0,09 M vào 1875 ml dung dịch H3PO4 0,04M. Cho dung dịch Ba(NO3)2 dư vào dung dịch trên. Hỏi có xuất hiện kết tủa sau phản ứng không?
Có
Không
Trả Lời từ từ
Tính thể tích P2O5 ít nhất để phản ứng với 1500ml dung dịch Ba(OH)2 0,4 M mà sau phản ứng không có kết tủa?
Cho 11,2 g CaO vào 500 ml dung dịch H3PO4 x M.Tìm giá trị nhỏ nhất của x để trong dung dịch sau phản ứng không có kết tủa?
Đáp Án: 13,44 lít
Đáp Án: 0,8
Cảm Ơn Cô và các bạn đã lắng nghe
Vitamin D
Các dạng bài toán kiềm tác dụng với P2O5 / H3PO4
Chủ đề 4
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Đỗ Hoàng Anh
Nguyễn Hoàng Gia Bảo
Trần Ngọc Bảo
Lại Hợp Dũng
Diệp Gia Hân
Võ Phan Minh Hiếu
Phạm Quang Huy
Phương Minh Trí
Loãng xương
Loãng xương là hiện tượng tăng phần xốp của xương, là hậu quả của việc suy giảm các khung protein và lượng canxi gắn với các khung này.
BIỂU HIỆN
Một số triệu chứng lâm sàng
- Đau xương
- Đau cột sống do xẹp các đốt sống
- Đau cột sống mạn tính do rối loạn tư thế cột sống
- Gãy xương
- Hội chứng kích thích thần kinh
Dấu hiệu X quang
Xương tăng thấu quang
Hình ảnh về lún đốt sống
Cốt hóa và vôi hóa
NGUYÊN NHÂN
Vấn đề tuổi tác
Hormon sinh dục nữ giảm
Hormon cận giáp
Dinh dưỡng thiếu hoặc không phù hợp
Suy giảm miễn dịch
HẬU QUẢ
Hậu quả cuối cùng của loãng xương là gãy xương, thường gặp ở các vị trí chịu lực của cơ thể như : cột sống lưng và thắt lưng, cổ xương đùi…
CHẨN ĐOÁN
Việc chẩn đoán thường không gặp khó khăn khi đã có hiện tượng loãng xương rõ, lúc này dựa vào:
Tuổi tác, giới tính.
Các đặc điểm và thói quen sinh hoạt.
Các phim X quang hệ thống xương (đặc biệt là cột sống).
Tỷ trọng khoáng chất của xương (BMD) và khối lượng của bộ xương (BMC) bằng phương pháp quét và đo độ hấp thu proton của bộ xương - DEXA để đánh giá mức độ loãng xương.
Chụp cắt lớp (CT scan) hoặc cộng hưởng từ (MRI) để đánh giá mức độ loãng xương.
CHẨN ĐOÁN
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
Thuốc giảm đau
Sử dụng canxi đường uống đúng liều lượng
Bổ sung Vitamin
Nội tiết tố sinh dục
Thuốc tăng khối lượng xương: Thyrocalcitonin, Biphosphonate
Chế độ ăn đảm giàu canxi, chế độ vận động hợp lý, hạn chế chất kích thích (rượu bia, thuốc lá...).
Vật lý trị liệu để giảm đau, đặc biệt dùng hồng ngoại và tử ngoại để tăng cường hấp thu vitamin D, từ trường để chống loãng xương.
PHÒNG TRÁNH
Cung cấp đầy đủ can xi cho cơ thể qua chế độ ăn uống, vận động.
Cần bổ sung nguồn vitamin D để cơ thể hấp thụ được can xi.
Vận động điều độ, phù hợp lứa tuổi, tạo sự dẻo dai cho cơ thể
CÒI XƯƠNG
Còi xương là bệnh loạn dưỡng xương do thiếu vitamin D, hoặc do rối loạn chuyển hoá vitamin D trong cơ thể.
BIỂU HIỆN
Các biểu hiện ở hệ thần kinh:
Trẻ ra mồ hôi nhiều kể cả ban đêm (mồ hôi trộm).
Trẻ kích thích khó ngủ, hay giật mình.
Rụng tóc gáy (do trẻ ra mồ hôi nhiều).
Đối với còi xương cấp có thể gặp: tiếng thở rít thanh quản, cơn khóc lặng, hay nôn, nấc khi ăn. Có thể co giật do hạ canxi máu.
Trẻ chậm phát triển vận động: chậm biết lẫy, chậm biết bò.
Các biểu hiện ở xương:
Thóp chậm liền, bờ thóp mềm, bướu trán, bướu đỉnh.
Chậm mọc răng, răng hay bị sâu, răng mọc lộn xộn
Lồng ngực hình gà, chuỗi hạt sườn.
Vòng cổ chân, vòng cổ tay, xương chi cong
Toàn thân: nếu không được điều trị, trẻ chán ăn, suy dinh dưỡng, da xanh thiếu máu, lách to.
BIỂU HIỆN
Toàn thân: nếu không được điều trị, trẻ chán ăn, suy dinh dưỡng, da xanh thiếu máu, lách to.
BIỂU HIỆN
NGUYÊN NHÂN
Thiếu ánh sáng mặt trời.
Tình trạng thiếu hụt nặng vitamin D của người mẹ trong thời gian mang thai.
NGUYÊN NHÂN
Chế độ ăn của trẻ thiếu cả vitamin D và canxi.
Trẻ suy dinh dưỡng.
Trẻ có cân nặng lúc đẻ thấp.
Có hội chứng kém hấp thu.
NGUYÊN NHÂN
Khung chậu hẹp
Giảm chiều cao của trẻ, hạn chế chức năng hô hấp
Ảnh hưởng xấu đến khả năng sinh sản sau này đối với bé gái.
HẬU QUẢ
HẬU QUẢ
Lồng ngực biến dạng, gù, vẹo cột sống.
Chân tay cong, chân vòng kiềng (chữ O) hoặc chân chữ bát (chữ X).
Cho trẻ tắm nắng hàng ngày.
ĐIỀU TRỊ
ĐIỀU TRỊ
Cho trẻ uống vitamin D 4000 UI/ngày trong 4-8 tuần, trong trường hợp trẻ bị viêm phổi, tiêu chảy cần tăng liều 5000 – 10.000 UI/ngày trong 1 tháng, hoặc cho trẻ tiêm Vitamin D 200.000 UI/uống, 3 tháng tiêm nhắc lại một lần trong năm đầu tiên.
Cho trẻ uống thêm các chế phẩm có canxi như: Canxi B1 – B2 – B6: 1-2 ống/ngày, trẻ lớn có thể ăn cốm canxi 1-2 thìa cà phê/ngày.
ĐIỀU TRỊ
Chế độ ăn uống:
Cho trẻ bú mẹ.
Ăn bổ sung các loại thực phẩm có chứa nhiều canxi: sữa, cua, tôm, cá trong các bữa ăn hàng ngày. Cần xóa bỏ quan niệm cho trẻ ăn xương ống, xương chân gà sẽ chống được còi xương.
Cho dầu mỡ vào bữa ăn hàng ngày của trẻ: vì Vitamin D là loại tan trong dầu, nếu chế độ ăn thiếu dầu mỡ thì dù có được uống vitamin D trẻ cũng không hấp thu được nên vẫn bị còi xương.
ĐIỀU TRỊ
PHÒNG TRÁNH
Khi có thai phải làm việc nghỉ ngơi hợp lý để tránh bị đẻ non, có thể uống Vitamin D khi thai được 7 tháng: 600.000UI/3 tuần, mỗi tuần 200.000UI.
Sau đẻ cả mẹ và con không nên ở trong phòng tối và kín, phòng ở thoáng mát và đầy đủ ánh sáng.
Sau khi sinh 2 tuần cho trẻ ra tắm nắng 15-20 phút/ngày vào buổi sáng (trước 9 giờ).
PHÒNG TRÁNH
Cho trẻ uống Vitamin D 400UI/ngày trong suốt năm đầu tiên nhất là về mùa đông.
Khi trẻ ăn bổ sung: cho trẻ ăn các loại thực phẩm có chứa nhiều canxi như: sữa, trứng, tôm, cua, cá, rau xanh và dầu mỡ.
PHÒNG TRÁNH
VAI TRÒ CỦA VITAMIN D
(ĐỐI VỚI XƯƠNG)
Tăng cường khả năng miễn dịch, giữ cho xương chắc khỏe.
Tăng cường khả năng hấp thụ Canxi và Photpho cho cơ thể.
Các Yếu Tố cản trở sự hấp thụ Canxi
Canxi trong thức ăn không hoàn toàn được hấp thụ trong ruột, có khoảng 70 - 80% không được hấp thụ, do:
Ion Ca kết hợp với các ion dương trong thực phẩm như axit phytic, axit oxalic và axit béo... tạo thành muối canxi không hòa tan.
Canxi kết hợp với axit béo không hấp thụ bị bài tiết ra ngoài theo phân.
VITAMIN D ảnh hưởng đến hấp thu Canxi như thế nào
Vitamin D giúp tăng cường quá trình tái hấp thu Canxi ở ruột, hạn chế sự thất thoát Canxi do các tác nhân trên.
VITAMIN D ảnh hưởng đến hấp thu Canxi như thế nào
Tại gan, cholecalciferol (vitamin D3) được chuyển hóa thành calcidiol, Calcitriol tuần hoàn như một hormone trong máu, để điều chỉnh nồng độ canxi và phosphate trong máu và thúc đẩy sự phát triển khỏe mạnh và tái tạo của xương. Calcitriol cũng ảnh hưởng đến chức năng thần kinh-cơ và hệ miễn dịch.
Kết Luận
Cần có chế độ ăn uống,tập luyện thể dục thể thao hợp lý để cung cấp đầy đủ vitamin d cho cơ thể, nhằm tăng cường hệ miễn dịch, đảm bảo cho sự hấp thu Ca và P, phòng tránh còi xương và loãng xương.
Thực phẩm giàu vitamin
Dầu gan cá.
Cá.
Ngũ cốc.
Trứng cá.
Đậu nành.
Trứng.
Nấm.
Sữa.
MỘT SỐ ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CÁC MUỐI CỦA H3PO4
Axit Photphoric tạo 3 loại muối:
Muối Photphat trung hòa: thường không tan trong nước trừ muối của amoni và kim loại kiềm (trừ Liti) là tan trong nước, còn lại tan rất ít.Được tạo thành khi tỉ lệ OH- / H3PO4 lớn hơn 2.(K3PO4, (NH4)3PO4, (Ca)3 (PO4)2,…)
Muối Hidro Photphat: thường không tan trừ các muối của amoni hoặc kim loại kiềm. .Được tạo thành khi tỉ lệ OH- / H3PO4 lớn hơn hoặc 1 và nhỏ hơn 3(K2 HPO4, (NH4) 2 HPO4 ,…) .
Muối Đihidro Photphat:tan dễ dàng. Được tạo thành khi tỉ lệ OH- / H3PO4 bé hơn 2 (K2 HPO4, (NH4) 2 HPO4 ,…) .
SUY LUẬN
Dựa vào tính tan của các muối và một chút suy luận, các bạn hãy đoán xem hiện tượng gì sẽ xảy ra trong các thí nghiệm dưới đây:
Cho từ từ dung dịch Kiềm M(OH)n (M là kim loại kiềm thổ) vào dung dịch H3PO4.
Cho từ từ dung dịch H3PO4 vào dung dịch kiềm M(OH)n(M là kim loại kiềm thổ).
Chú Ý
Khi cho H3PO4 vào kiềm từ từ, ban đầu do kiềm dư nên xuất hiện muối PO4 trước, lượng H tăng dần thì từ từ xuất hiện muối HPO4 rồi sau đó mới xuất hiện muối H2PO4.Vì các muối PO4 và HPO4 (trừ kim loại kiềm và amoni, Li3PO4 tủa) thì khó tan và muối H2PO4 tan tốt nên:
Hiện Tượng: ban đầu tủa sau đó kết tủa tan dần
Chú Ý
Khi cho kiềm từ từ vào H3PO4, ban đầu do kiềm thiếu nên xuất hiện muối H2PO4 trước, lượng OH tăng dần làm mất bớt H thì từ từ xuất hiện muối HPO4 rồi sau đó mới xuất hiện muối PO4.Vì các muối PO4và HPO4 (trừ kim loại kiềm và amoni, Li3PO4 tủa) thì khó tan và muối H2PO4 tan tốt nên:
Hiện Tượng: ban đầu không có gì nhưng sau đó kết tủa xuất hiện ngày càng nhiều và đến một lúc nào đó sẽ không có tủa nữa.
TOÁN H3PO4 TÁC DỤNG VỚI KIỀM
TOÁN H3PO4 TÁC DỤNG VỚI KIỀM
TOÁN H3PO4 TÁC DỤNG VỚI KIỀM
TOÁN H3PO4 TÁC DỤNG VỚI KIỀM
TOÁN H3PO4 TÁC DỤNG VỚI KIỀM
TOÁN P2O5 TÁC DỤNG VỚI KIỀM
TOÁN H3PO4 TÁC DỤNG VỚI KIỀM
Ngoài P2O5 ,còn các chất HPO3 , H4P2O7 khi cho vô nước cũng sẽ trở thành H3PO4 :
HPO3 + H2O H3PO4
H4P2O7 + H2O H3PO4
Sau khi tính toán xong số mol H3PO4 tạo thành (Có thể phải dựa vào hiệu suất của (1) hoặc (2)) thì sẽ trở lại dạng bài toán H3PO4 tác dụng với kiềm quen thuộc
TOÁN H3PO4 TÁC DỤNG VỚI KIỀM
Vd2: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 1,5M với 100 ml dung dịch H3PO4 1M thu được dung dịch A. Tính khối lượng các chất tan trong A.
TOÁN H3PO4 TÁC DỤNG VỚI KIỀM
Trả Lời nhanh
Cho 11,2 g CaO và 94 g K2O vào nước .Cho 30 g Photpho tác dụng với Oxi dư ở nhiệt độ cao. Đem hỗn hợp khí cho vào dung dịch trên Hỏi trong dung dịch sau phản ứng có ion tạo thành ion H2PO4- không ?
Cho 2000 ml dung dịch Ca(OH)2 0,04 M vào 1000 ml dung dịch H3PO4 0,09 M. Hỏi sau phản ứng có xuất hiện kết tủa hay không?
Cho 2000 ml dung dịch KOH 0,09 M vào 1875 ml dung dịch H3PO4 0,04M. Cho dung dịch Ba(NO3)2 dư vào dung dịch trên. Hỏi có xuất hiện kết tủa sau phản ứng không?
Có
Không
Trả Lời từ từ
Tính thể tích P2O5 ít nhất để phản ứng với 1500ml dung dịch Ba(OH)2 0,4 M mà sau phản ứng không có kết tủa?
Cho 11,2 g CaO vào 500 ml dung dịch H3PO4 x M.Tìm giá trị nhỏ nhất của x để trong dung dịch sau phản ứng không có kết tủa?
Đáp Án: 13,44 lít
Đáp Án: 0,8
Cảm Ơn Cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đỗ hoàng Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)