Bài 11. Axit photphoric và muối photphat

Chia sẻ bởi Trần Ngọc Hoàng Anh | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Axit photphoric và muối photphat thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:


CHÚC CÁC EM
HỌC TỐT!
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI GIỜ HỌC HÓA
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Trình bày tính chất hóa học của photpho. * Hoàn thành các PTHH sau (ghi rõ đkpư) và xác định số oxi hóa của P trong các pư.
a, P + O2 (dư) 
b, P + Cl2(thiếu) 
c, P + S (dư) 
d, P + Mg 
ĐÁP ÁN


d, 2P + 3Mg Mg3P2
Phot pho vừa có tính oxi hóa
vừa có tính khử
a, 4P + 5O2 (dư) 2P2O5
b, 2P + 3Cl2 (thiếu) 2PCl3
c, 2P + 5S (dư) P2S5
0
0
0
0
+5
-3
+3
+5
BÀI 11
AXIT PHOTPHORIC
MUỐI PHOTPHAT
NỘI DUNG
A- AXIT PHOTPHORIC:
I/ Cấu tạo phân tử.
II/ Tính chất vật lý.
III/ Tính chất hóa học.
IV/ Điều chế.
V/ Ứng dụng.
B- MUỐI PHOTPHAT:
I/ Tính tan.
II/ Nhận biết ion photphat.
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
Trong hợp chất H3PO4 , photpho có số oxi hóa +5
A. AXIT PHOTPHORIC (H3PO4)
+5
II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Axit photphoric là :
- Chất tinh thể trong suốt
- T0nc = 42,50C
- Tan vô hạn trong nước
A. AXIT PHOTPHORIC (H3PO4)
Axit photphoric thường dùng
là dung dịch đặc, sánh, không
màu,nồng độ 85%.
III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1/ Tính axit:
- Là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.
A. AXIT PHOTPHORIC (H3PO4)
- Trong dung dịch nước :
A. AXIT PHOTPHORIC (H3PO4)
III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1/ Tính axit:
Nấc 1:
H3PO4
+ H2PO4-
H
H+
Ion đihiđrophotphat
Nấc 2:
H2PO4-
HPO42-
+ HPO42-
H+
H+
H
H
Ion hiđrophotphat
Nấc 3:
+ PO43-
Ion photphat

Trong dung dịch axit photphoric có
các ion H+, H2PO4-, HPO42-, PO43-
NaOH + H3PO4? NaH2PO4 + H2O
NaOH + H3PO4? Na2HPO4 + 2H2O
NaOH + H3PO4? Na3PO4 + 3H2O
A. AXIT PHOTPHORIC (H3PO4)
III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
* Khi tỉ lệ mol NaOH : H3PO4 = 1 : 1
* Khi tỉ lệ mol NaOH : H3PO4 =
* Khi tỉ lệ mol NaOH : H3PO4 =
1/ Tính axit:
- Tác dụng với dung dịch kiềm:
2
: 1
3
: 1
2
3
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Cho 6g NaOH vào dung dịch chứa 11,76g
H3PO4. Tính khối lượng muối tạo thành.
Cách giải:
- Tính số mol NaOH và số mol H3PO4
- Lập tỉ lệ mol NaOH : H3PO4
Dựa theo tỉ lệ mol viết ptpư và
tính toán.
Axit photphoric không có tính oxi hóa
III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
2/ Tính oxi hóa:
A. AXIT PHOTPHORIC (H3PO4)
Kết luận:
H3PO4 là axit ba nấc,
có độ mạnh trung bình
và không có tính oxi hóa.
IV/ ĐIỀU CHẾ:
1/ Trong phòng thí nghiệm:
P + 5HNO3 (đặc) H3PO4 + 5NO2 + H2O
A. AXIT PHOTPHORIC (H3PO4)
Dùng axit nitric đặc oxi hóa photpho
Ca3(PO4)2+3H2SO4(đặc) 2H3PO4+3CaSO4
 H3PO4 thu được không tinh khiết
A. AXIT PHOTPHORIC (H3PO4)
IV/ ĐIỀU CHẾ:
2/ Trong công nghiệp:
* Cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng
photphorit hoặc quặng apatit:
A. AXIT PHOTPHORIC (H3PO4)
IV/ ĐIỀU CHẾ:
2/ Trong công nghiệp:
* Sản xuất từ photpho:
 H3PO4 thu được tinh khiết và có nồng
độ cao hơn.
V/ ỨNG DỤNG:
- Sản xuất muối photphat, phân lân, thuốc trừ sâu.
- H3PO4 tinh khiết làm dược phẩm.
A. AXIT PHOTPHORIC (H3PO4)
Có 3 loại :
- Muối đihiđrophotphat : NaH2PO4 ; Ca(H2PO4)2; NH4H2PO4; Mg(H2PO4)2…
- Muối hiđrophotphat : Na2HPO4 ; CaHPO4; (NH4)2HPO4; MgHPO4…
- Muối photphat trung hoà : Na3PO4 ; Ca3(PO4)2; (NH4)3PO4; Mg3(PO4)2…
B. MUỐI PHOTPHAT
- T?t c? mu?i dihidrophotphat d?u tan.
I/ TÍNH TAN:
B. MUỐI PHOTPHAT
Trong số các muối hidrophotphat và
photphat trung hoà chỉ có muối của natri,
kali, amoni tan; các muối của kim loại khác
không tan hoặc ít tan.
II/ NHẬN BIẾT ION PHOTPHAT: (PO43- )
B. MUỐI PHOTPHAT









_ _ _
_ _ _
_ _ _
_ _ _
_ _ _
_ _
_



- Thuốc thử:
dd AgNO3
- Hiện tượng:
có kết tủa vàng.
- PTHH:
3AgNO3 + Na3PO4 Ag3PO4 + 3NaNO3
3Ag+ + PO43- Ag3PO4
màu vàng
Kết tủa tan trong HNO3 loãng
ddNa3PO4
Ag3PO4
Ag
NO3
Ag
NO3
Ag
NO3
Ag
NO3
Ag
NO3
KIẾN THỨC CƠ BẢN
CẦN NẮM VỮNG
- Tính chất của axit photphoric.
- Phương pháp điều chế axit photphoric.
- Tính tan của muối photphat và
nhận biết ion photphat.
Bài 1:Chọn nhóm muối tan trong các nhóm muối sau đây:
a/ Na3PO4, BaHPO4, Ca3(PO4)2
b/K3PO4, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4
C/ NaH2PO4, Mg3(PO4)2, K2HPO4
D/ (NH4)2HPO4,Ba(H2PO4)2, MgHPO4
CỦNG CỐ
Câu 1:
Dung dịch axit photphoric có chứa các
ion nào? (không kể H+ và OH- của nước)
A. H+, PO43-
B. H+, H2PO4-, PO43-
C. H+, HPO42-, PO43-
D. H+, H2PO4-, HPO42-, PO43-
Bài 1:Chọn nhóm muối tan trong các nhóm muối sau đây:
a/ Na3PO4, BaHPO4, Ca3(PO4)2
b/K3PO4, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4
C/ NaH2PO4, Mg3(PO4)2, K2HPO4
D/ (NH4)2HPO4,Ba(H2PO4)2, MgHPO4
CỦNG CỐ
Câu 2:
Dãy nào sau đây gồm các muối đều tan?
A. Na3PO4; BaHPO4; Ca3(PO4)2.
B. K3PO4; Ca(H2PO4)2; (NH4)2HPO4.
C. NaH2PO4; Mg(PO4)2; K2HPO4.
D. (NH4)3PO4; Ba(H2PO4)2; MgHPO4
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1/ Viết PT ion rút gọn của các phản ứng sau:
MgCl2 + Na3PO4
b) Ca(OH)2+ K2HPO4

2/ Bằng phương pháp hóa học nhận biết các
muối sau: NaCl, NaNO3, Na3PO4, Na2S.
Bài tập 4, 5 SGK.

NHỚ HỌC BÀI
VÀ LÀM BÀI TẬP
CHÀO TẠM BIỆT!
A. AXIT PHOTPHORIC (H3PO4)
A. AXIT PHOTPHORIC (H3PO4)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngọc Hoàng Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)