Bài 11. Axit photphoric và muối photphat
Chia sẻ bởi Dương Vịnh |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Axit photphoric và muối photphat thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 11:
Axit Photphoric & Muối Photphat
A – Axit photphoric
I.Cấu tạo phân tử :
-CTPT : H3PO4
-CTCT :
-Đặc điểm :
+Là một đa axit
+ Có 3 liên kết – O – H
+ P có số oxi hóa cao nhất là +5
Công thức cấu tạo
dạng rỗng
Công thức cấu tạo
dạng đặc
Tinh thể axit photphoric
II.Tính chất vật lí :
- Là chất rắn, trong suốt, không màu, háo nước, tan nhiều trong nước
- Không bay hơi, không độc, t0nc = 42,5 0 C
- Dung dịch đặc, sánh, không màu, có nồng độ 85%
III. Tính chất hóa học
- Là axit có độ mạnh trung bình, có tất cả những tính chất chung của axit:
+ Làm đổi màu quỳ tím
+ Tác dụng với bazơ, oxít bazơ
+ Tác dụng với muối của axít yếu
+ Tác dụng với kim loại đứng trước Hiđrô
1. Tính axít
a. Axít photphoric là axit……..
Phương trình phân li trong dung dịch nước:
Nấc 1: H3PO4 H+ + H2PO4- (®ihy®rophotphat)
Nấc 2: H2PO4- H+ + HPO42-
Hy®rophotphat
Nấc 3: HPO42- H+ + PO43-
Photphat
3 nấc
b. Tác dụng với dung dịch kiềm:
H3PO4 + NaOH
H3PO4 + NaOH
H3PO4 + NaOH
2
3
2
3
NaH2PO4 + H2O
Na2HPO4 + H2O
Na3PO4 + H2O
nNaOH
Với K=
nH3PO4
Ví dụ:Cho 20 g NaOH vào dung dịch chứa 18,375 g H3PO4. Sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu loại muối? Viết pt phản ứng:
Giải:
nNaOH =
nH3PO4 =
k =
mNaOH
MNaOH
=
20
40
=
0,5 mol
m H3PO4
MH3PO4
=
18,375
98
=
0,1875 mol
nNaOH
nH3PO4
=
0,5
0,1875
=
2,7
=> 2 < k = 2,7 < 3 => tạo hai muối
H3PO4 + NaOH - >
Na2HPO4 + H2O
H3PO4 + NaOH - >
2
3
2
Na3PO4 + H2O
3
1. Trong phòng thí nghiệm: dùng HNO3 đặc oxi hóa photpho
P + 5HNO3 đặc? H3PO4 + 5NO2 + H2O
2. Trong công nghiệp
- Cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit
hoặc apatit:
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đặc? 2H3PO4 + 3CaSO4
- Đốt cháy photpho rồi cho sản phẩm tác dụng với
nước
4P + 5O2 ? 2P2O5
P2O5 + 3H2O? 2H3PO4
IV. Điều chế
H3PO4
Phân lân
Dược phẩm
Thuốc trừ sâu
B. Muối Photphat
* Muối photphat là muối của axit photphoric
Muối đihiđrophotphat: NaH2PO4, NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2,…
- Muối hiđrophotphat: Na2HPO4,(NH4)2HPO4, CaHPO4,…
- Muối photphat trung hoà: Na3PO4, (NH4)3PO4, Ca3(PO4)2,…
1. Tính Tan
- Các muối trung hoà và muối axit của kim loại natri, kali và amoni đều tan trong nước.
- Với các kim loại khác, chỉ có muối đihidrophotphat tan được, ngoài ra các muối khác đều không tan hoặc ít tan, tạo kết tủa màu vàng nhạt
2. Nhận biết ion Photphat
Thuốc thử để nhận biết ion Photphat (PO4 3-)trong dd muối photphat là bạc nitrat (AgNO3)
Chất nào có thể dùng để phân biệt ion
Photphat?
AgNO3 tác dụng được với những chất nào sau đây: Na3PO4, NaCl, NaNO3
AgNO3 + NaCl
AgCl + NaNO3
AgNO3 + Na3PO4
Ag3PO4 + NaNO3
3
3
AgNO3
Na3PO4
Ag3PO4
Phương trình:
3AgNO3 + H3PO4
Ag3PO4 + 3HNO3
3Ag+ +3 NO3- +3H+ + PO43- Ag3PO4 +3H++ 3NO3-
3Ag+ + PO43- Ag3PO4
Củng cố
Bi1
Nh? t? t? dung d?ch H3PO4 vo dung d?ch Ca(OH)2 cho d?n du th?y:
Khụng cú hi?n tu?ng gỡ?
Xu?t hi?n k?t t?a tr?ng khụng tan
Xu?t hi?n k?t t?a tr?ng sau dú k?t t?a tan d?n t?o thnh dung d?ch trong su?t.
Bài 2:
Trong xương động vật, nguyêntố Ca và P tồn tại chủ yếu dưới dạng Ca3(PO4)2.Theo bạn hầm xương bằng nước thì nước xương thu được có giàu Ca và P hay không? Nếu muốn nước xương thu được giàu Ca và P ta nên làm gì?
a) Chỉ ninh xương với nước.
b)Cho thêm vào nước ninh xương một ít quả chua
c)Cho thêm ít vôi tôi
d)Cho thêm ít muối ăn.
Axit Photphoric & Muối Photphat
A – Axit photphoric
I.Cấu tạo phân tử :
-CTPT : H3PO4
-CTCT :
-Đặc điểm :
+Là một đa axit
+ Có 3 liên kết – O – H
+ P có số oxi hóa cao nhất là +5
Công thức cấu tạo
dạng rỗng
Công thức cấu tạo
dạng đặc
Tinh thể axit photphoric
II.Tính chất vật lí :
- Là chất rắn, trong suốt, không màu, háo nước, tan nhiều trong nước
- Không bay hơi, không độc, t0nc = 42,5 0 C
- Dung dịch đặc, sánh, không màu, có nồng độ 85%
III. Tính chất hóa học
- Là axit có độ mạnh trung bình, có tất cả những tính chất chung của axit:
+ Làm đổi màu quỳ tím
+ Tác dụng với bazơ, oxít bazơ
+ Tác dụng với muối của axít yếu
+ Tác dụng với kim loại đứng trước Hiđrô
1. Tính axít
a. Axít photphoric là axit……..
Phương trình phân li trong dung dịch nước:
Nấc 1: H3PO4 H+ + H2PO4- (®ihy®rophotphat)
Nấc 2: H2PO4- H+ + HPO42-
Hy®rophotphat
Nấc 3: HPO42- H+ + PO43-
Photphat
3 nấc
b. Tác dụng với dung dịch kiềm:
H3PO4 + NaOH
H3PO4 + NaOH
H3PO4 + NaOH
2
3
2
3
NaH2PO4 + H2O
Na2HPO4 + H2O
Na3PO4 + H2O
nNaOH
Với K=
nH3PO4
Ví dụ:Cho 20 g NaOH vào dung dịch chứa 18,375 g H3PO4. Sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu loại muối? Viết pt phản ứng:
Giải:
nNaOH =
nH3PO4 =
k =
mNaOH
MNaOH
=
20
40
=
0,5 mol
m H3PO4
MH3PO4
=
18,375
98
=
0,1875 mol
nNaOH
nH3PO4
=
0,5
0,1875
=
2,7
=> 2 < k = 2,7 < 3 => tạo hai muối
H3PO4 + NaOH - >
Na2HPO4 + H2O
H3PO4 + NaOH - >
2
3
2
Na3PO4 + H2O
3
1. Trong phòng thí nghiệm: dùng HNO3 đặc oxi hóa photpho
P + 5HNO3 đặc? H3PO4 + 5NO2 + H2O
2. Trong công nghiệp
- Cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit
hoặc apatit:
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đặc? 2H3PO4 + 3CaSO4
- Đốt cháy photpho rồi cho sản phẩm tác dụng với
nước
4P + 5O2 ? 2P2O5
P2O5 + 3H2O? 2H3PO4
IV. Điều chế
H3PO4
Phân lân
Dược phẩm
Thuốc trừ sâu
B. Muối Photphat
* Muối photphat là muối của axit photphoric
Muối đihiđrophotphat: NaH2PO4, NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2,…
- Muối hiđrophotphat: Na2HPO4,(NH4)2HPO4, CaHPO4,…
- Muối photphat trung hoà: Na3PO4, (NH4)3PO4, Ca3(PO4)2,…
1. Tính Tan
- Các muối trung hoà và muối axit của kim loại natri, kali và amoni đều tan trong nước.
- Với các kim loại khác, chỉ có muối đihidrophotphat tan được, ngoài ra các muối khác đều không tan hoặc ít tan, tạo kết tủa màu vàng nhạt
2. Nhận biết ion Photphat
Thuốc thử để nhận biết ion Photphat (PO4 3-)trong dd muối photphat là bạc nitrat (AgNO3)
Chất nào có thể dùng để phân biệt ion
Photphat?
AgNO3 tác dụng được với những chất nào sau đây: Na3PO4, NaCl, NaNO3
AgNO3 + NaCl
AgCl + NaNO3
AgNO3 + Na3PO4
Ag3PO4 + NaNO3
3
3
AgNO3
Na3PO4
Ag3PO4
Phương trình:
3AgNO3 + H3PO4
Ag3PO4 + 3HNO3
3Ag+ +3 NO3- +3H+ + PO43- Ag3PO4 +3H++ 3NO3-
3Ag+ + PO43- Ag3PO4
Củng cố
Bi1
Nh? t? t? dung d?ch H3PO4 vo dung d?ch Ca(OH)2 cho d?n du th?y:
Khụng cú hi?n tu?ng gỡ?
Xu?t hi?n k?t t?a tr?ng khụng tan
Xu?t hi?n k?t t?a tr?ng sau dú k?t t?a tan d?n t?o thnh dung d?ch trong su?t.
Bài 2:
Trong xương động vật, nguyêntố Ca và P tồn tại chủ yếu dưới dạng Ca3(PO4)2.Theo bạn hầm xương bằng nước thì nước xương thu được có giàu Ca và P hay không? Nếu muốn nước xương thu được giàu Ca và P ta nên làm gì?
a) Chỉ ninh xương với nước.
b)Cho thêm vào nước ninh xương một ít quả chua
c)Cho thêm ít vôi tôi
d)Cho thêm ít muối ăn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Vịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)