Bài 11. Axit photphoric và muối photphat

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương | Ngày 10/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Axit photphoric và muối photphat thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ VỚI LỚP 11A 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu tính chất hóa học của Photpho?
- Viết các phương trình hóa học minh họa?
ĐÁP ÁN
Tính chất hóa học của photpho:
Tính oxi hóa:
+ Tác dụng với Kim loại hoạt động
+ 3Ca Ca3P2 ( Canxi photphua)
Tính khử:
+ Tác dụng với khí Oxi

Thiếu O2: 2P + 3O2 2P2O3 ( điphotpho trioxit)

Dư O2: 2P + 5O2 2P2O5 ( điphotpho pentaoxit)

0
0
+ 5
+ 3
-3
TiẾT 18:BÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
A. AXIT PHOTPHORIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV. ĐIỀU CHẾ
V. ỨNG DỤNG

B. MUỐI PHOTPHAT
I. TÍNH TAN
II. NHẬN BIẾT ION PHOTPHAT
A. AXIT PHOTPHORIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
- Công thức phân tử:
H3PO4
- Công thức electron:
H :O :
H :O: P ::O:
H :O:
- Công thức cấu tạo:
H – O H-O
H – O – P = O hoặc H-O-P O
H – O H-O
+ 5
Vậy trong H3PO4 ,P có số oxi hoá cao nhất là: +5
+5
Mô hình cấu tạo của axit photphoric

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Axit photphoric:
Trạng thái:
- Màu sắc:
- Nhiệt độ nóng chảy:
42,5 0C
Tinh thể
Trong suốt
- Rất háo nước và Tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.
Mẫu axit photphoric

axit photphoric đặc
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Trong dung dịch , H3PO4 phân li:
Nấc 1: H3PO4 H+ + H2PO4- (ion đihiđrophotphat)
Nấc 2: H2PO4- H+ + HPO42 – (ion hiđrophotphat)
Nấc 3: HPO4 2 - H+ + PO43 – (ion photphat)
-Trong dung dịch(dung môi là H2O) axit photphoric gồm:
....................................................................................................
Axit photphoric là axit: 3 nấc
có độ mạnh trung bình.
3 nấc
H+, H2PO4-, HPO42 - , PO43 – và H3PO4 không phân li.
1. Tính axit
Làm quỳ tím hóa đỏ: dùng nhận biết

Tác dụng với kim loại (đứng trước H) muối + H2

Tác dụng với oxit bazơ Muối + H2O

Tác dụng với bazơ (dd bazơ mạnh) Muối + H2O

- Tác dung với muối axit mới + muối mới
Vậy axit phôtphoric:
+ 5
PO43 -
+ 5
H+
Tính axit
Không có tính oxi hóa
- 3 0 +3 + 5
Vậy axit phôtphoric:
Lưu ý :* Khi phản ứng với dung dịch bazơ mạnh (NaOH,KOH,Ca(OH)2, Ba(OH)2 ) thì sản phẩm muối tuỳ thuộc vào tỷ lệ mol giữa bazơ và axit
Đặt T= nOH- / n H3PO4
+ T
1 : tạo muối H2PO4- , H3PO4 dư
+ 1 < T<2 : tạo 2 muối h2po4- và hpo42-
+ T=2 : tạo muối HPO42-
+ 2< T < 3 : tạo 2 muối HPO42- và PO43-
+ T
3 : Tạo muối PO43- , OH- dư
Nếu:
* Nếu bài toán giữa P2O5 với dd bazơ thì ta chuyển về bài toán giữa H3PO4 với dd Bazơ qua p/ứ: P2O5 + 3 H2O 2H3PO4
Ví dụ 1: Cho dd có 0,1 mol H3PO4 tác dụng hoàn toàn với dd có 0,1 mol NaOH. Muối tạo thành là:
A. NaH2PO4
B. K2HPO4
C. Na3PO4
D. K2HPO4 và K3PO4
Ví dụ 2: Cho 0,1 mol P2O5 vào tác dụng hoàn toàn với dd có 0,3 mol KOH. Muối tạo thành là:
A. KH2PO4
D. Na2HPO4 và Na3PO4
B. Na2HPO4
C. KH2PO4 và K2HPO4
Pt: H3PO4 + NaOH
NaH2PO4 + H2O
Pt : P2O5 + 3 H2O
H3PO4 + KOH
H3PO4 + 2KOH
2 H3PO4
KH2PO4 + H2O
K2HPO4 + 2H2O
2. H3PO4 không có tính oxi hóa như HNO3

1. Trong phòng thí nghiệm:
HNO3 đặc + P
H3PO4 +
2. Trong công nghiệp:
Phương pháp 1: Từ quặng apatit hoặc photphorit
Ca3(PO4)2 + H2SO4 đặc
H3PO4 + CaSO4
Phương pháp 2:
4P + 5O2
2P2O5
P2O5 + 3H2O
2H3PO4
5
5
+ 5
0
+ 5
+ 4
5
1
IV. ĐIỀU CHẾ: H3PO4
NO2
+ H2O
Phân Lân
Thuốc trừ sâu
Dược phẩm
H3PO4
V. ỨNG DỤNG:
- Muối photphat là muối của axit
- Phân loại:
H2PO4 - ; HPO4 2- ; PO4 3-
Muối đihiđrophotphat
Muối hiđrophotphat
Muối photphat
B. MUỐI PHOTPHAT
photphoric
3 loại
I- Tính tan
-Tất cả các muối đều tan
đihiđrophotphat
-Đối với muối hiđrôphôtphat và phôtphat chỉ có muối
K+ , Na+ và amoni là tan
không tan
còn lại
BẢNG TÍNH TAN CỦA MUỐI PHOTPHAT
II. NHẬN BIẾT ION PHOTPHAT:
- Thuốc thử để nhận biết ion PO43 – trong dd muối photphat là:.................
- Hiện tượng:
3AgNO3 + Na3PO4
Ag3PO4 + 3NaNO3
( màu vàng )
- PT ion rút gọn:
3Ag+ + PO43 -
Ag3PO4
PO4 3 -
Xuất hiện kết tủa màu vàng ( Ag3PO4 )
dd AgNO3
Lưu ý: nhận biết dd H3PO4 : -Thuốc thử là dd Ba(OH)2 dư hoặc
Ca(OH)2 dư
- Hiện tượng :có kết tủa trắng
AgNO3
Na3PO4
Ag3PO4
Thí nghiệm nhận biết ion PO43-
BÀI TẬPCỦNG CỐ
Câu 1. H3PO4 không tác dụng được với kim loại nào sau đây?
A. Mg, Al
B. Zn, Fe
C. Al, Fe
D. Cu, Ag
Câu 2. Cho dd H3PO4 tác dụng với dd Ca(OH)2.theo tỷ lệ mol là 4 : 5 ;Muối tạo thành là:
A. Ca(H2PO4)2
C. Ca3( PO4)2
B. CaHPO4 và Ca3(PO4)2
D. CaHPO4 và Ca(H2PO4)2
Câu 3. Cho 100 ml dd H3PO4 1M tác dụng hoàn toàn với dd có 0,5 mol NaOH. Muối tạo thành là:
A. Na2HPO4
B. NaH2PO4 và Na2HPO4
C. Na3PO4
D. Na2HPO4 và Na3PO4
Câu 4. Cho 3 dd không màu chứa trong từng lọ mất nhãn gồm: NaNO3, NaCl, Na3PO4.
Thuốc thử dùng nhận biết 3 dd trên là:
A. BaCl2
B. AgNO3
C. Ba(OH)2
D. NaOH
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN VÀ KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ !
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)