Bai 11

Chia sẻ bởi Trần Bá Thảo | Ngày 10/05/2019 | 65

Chia sẻ tài liệu: Bai 11 thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Bài 11
bµi tËp ch­¬ng 3
Giáo án điện tử tin học lớp 11
Bài tập câu lệnh rẽ nhánh
IF <Điều kiện> THEN ;
a. Dạng thiếu:
b. Dạng đủ:
IF <Điều kiện> THEN ELSE ;
Trong TP cho phép gộp nhiều câu lệnh thành một câu lệnh gọi là câu lệnh ghép, có dạng:
BEGIN
< Các câu lệnh>;
END;
Bài 4 : Tính
Nếu x2 + y2 ? 1
Thì z = x2 + y2
Hãy xác định Input và Output của bài toán!
Input: Nhập x, y từ bàn phím.
Output: Tính z.
Xác định các biểu thức điều kiện của bài toán?
Nếu x2 + y2 > 1
và y ? x
Thì z = x + y
Nếu x2 + y2 > 1
và y < x
Thì z = 0.5
Program vd1;
Uses crt;
Var
z,x,y: Real;
BEGIN
Clrscr;
write(` Nhap vao x và y : `);
readln(x,y);
if (sqr(x)+sqr(y)<=1) then z := sqr(x)+sqr(y);
if (sqr(x)+sqr(y)>1) and (y>=x) then z := x+y;
if (sqr(x)+sqr(y)>1) and (y Writeln(` Z = `, z:5:1);
Readln;
END.
Em hãy khai báo biến của bài toán?
Nếu x2 + y2 ? 1
Thì Z = x2 + y2
Viết câu lệnh nhập vào x, y?
Nếu x2 + y2 > 1
và y ? x
Thì Z = x + y
Nếu x2 + y2 > 1
và y < x
Thì Z = 0.5
In ra kết quả?
Một số bài tập về lệnh rẽ nhánh
Giải bất phương trình bậc nhất ax + b>0.
Đọc từ bàn phím một số nguyên n (1? n ? 5). Chỉ ra cách viết bằng tiếng Anh của số đó. (Chẳng hạn, nếu gõ n=2 thì đưa ra 2 = two).
3. Đọc vào các hệ số a, b, c, d, e, f vào từ bàn phím, giải và biện luận hệ phương trình sau:

4. Đọc vào toạ độ ba điểm A(x1,y1), B(x2,y2), C(x3,y3). Viết chương trình kiểm tra xem ba điểm đó có tạo thành ba đỉnh của tam giác không? Nếu đúng thì là tam giác gì? Diện tích bằng bao nhiêu?
5. Nhập vào từ bàn phím bốn số thực. Đưa ra màn hình số lớn nhất, số nhỏ nhất.
Bài tập câu lệnh lặp
FOR := TO DO < câu lệnh>;
b. Lặp với số lần lặp không biết trước
FOR := DOWNTO DO ;
a. Lặp với số lần lặp biết trước
WHILE <Điều kiện> DO ;
Bài 1:
Dữ liệu ra (Output) : Tổng S
Dữ liệu vào (Input) : Nhập N
Lập chương trình nhập vào số n rồi tính
Các bước viết chương trình:
B1: Nhập n;
B2: S:=0; i:=1;
B3: Nếu i>N thì đưa giá trị S
=> Kết thúc.
B4: S:= S +i/(i+1);
Program Bai1;
Uses crt;
Var i,n:integer; S:real;
Begin
Write(`Nhap n:`);
Readln(n);
S:=0;
For i:=1 to n do
S:=S+i/(i+1);
Writeln(`Tong S :`,S:7:2);
Readln;
END.
B5: i:=i+1
=>quay lại bước 3;
Program .;
Var .
Begin
Nhap n;
S:=?;
FOR .... TO ... DO
S:=S + .;
In ra S
Readln;
End.
Bài 2:
Em hãy hoàn thiện chương trình sau để tính tổng S
Bài 3: Lập chương trình tính tổng S.
cho đến khi S>=300, cho biết lúc đó n = ?
B1: Gán S:=0; N:=0
B2: Chừng nào S<300 thì thực hiện:
N:=N+1;
S:= S+ N*N;
B3: In kết quả N
S:=0; N:= 0;
WHILE S<300 do
Begin
N:=N+1;
S:=S + N*N;
End;
Writeln(` N = `,N);
Các bước:
câu lệnh trong chương trình
Bài tập tham khảo
Đọc từ bàn phím số tự nhiên N. Xếp các dấu * thành tam giác cân N dòng.
Nhập vào một dãy số nguyên vào từ bàn phím cho đến khi gặp số 0 rồi tính tổng của các số dương và trung bình cộng của các số âm.
Tìm số nguyên lớn nhất thoả mãn điều kiện:

(Biết rằng chúng luôn tồn tại hữu hạn).
Liệt kê và đếm các số nguyên tố từ 2 đến N.
Người ta thả một hòn bi lăn trên một mặt phẳng nghiêng (không có vận tốc ban đầu). Sau T giây người ta đo được quãng đường mà bi lăn được là 5 cm.
Nhập T và S từ bàn phím, sau đó đưa ra màn hình bảng giá trị các quãng đường mà bi lăn được sau 5 giây, 10 giây ,. cho đến 1 phút. Chạy thử với T=4 và S=80.
Giải bài toán cổ: "Trăm trâu, trăm cỏ."
Tìm số trâu đứng, trâu nằm, trâu già?
Tìm năm sinh của nhà thơ Nguyễn Du, biết rằng đến năm 1786 tuổi của ông bằng tổng các chữ số năm ông sinh ra.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Bá Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)