Bai 10q
Chia sẻ bởi Lê Thị Nhung |
Ngày 21/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: bai 10q thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chèo
GV: Vi Thị Mai Hương
Khái quát về chèo
1. Khái niệm
Chèo là một hình thức ca kịch có tích chuyện, có sự kết hợp của kịch bản văn học và nghệ thuật diễn xuất của diễn viên.
II. Đặc trưng
1. Chèo là môt hình thức ca kịch.
Diễn bằng hát, có xen kẽ nói với hát nói hoặc nói.
Sử dụng những làn điệu có sẵn
Nói giữ vai trò quan trọng tuy hát là chính. Nói và hát xen kẽ tự nhiên, có dạo nhạc trước khi diễn viên chuyển từ nói sang hát.
2. Chèo là một hình thức ca kịch dân gian: Sử dụng hầu hết các loại hình của nghệ thuật dân gian:
- Tích chèo: khái thác ở kho tàng truyện dân gian và truyện Nôm.
- nhạc chèo, các làn điệu và lời ca bắt nguồn từ ca dao- dân ca.
- Múa chèo gốc ở múa dân gian
- Chất trào lộng của chèo là chất hài hước châm biếm của tục ngữ, ca dao-dân ca, củ truyện cười dân gian, truyện CT sinh hoạt.
- Thường được diễn ở sân đình, lễ hội, đám cưới....
3. Chèo là một hình thức sân khấu kể chuyện.
- Kể lại một câu chuyện, một sự tích trọn vẹn bằng nghệ thuật ca kịch có xung đột, có cao trào...
- Thể hiện rõ trong diễn xuất của diễn viên: diễn viên chỉ hoàn toàn hoá thân vào vai diễn khi nhân vật hành động.
4. Sânkhấu hài kết hợp giữa cái bi và cái hài
Nội dung phần lớn đều có tính chất bi thảm: Kim Nham, Quan âm Thị Kính, Từ Thức...
Tiếng cười trong chèo đúng lúc, đúng chỗ và sâu sắc, chủ yếu là của hề chèo.
Thị Màu lên chùa
Trang phục của diễn viên chèo
III. Nôị dung chèo cổ
1. Nội dung các vở chèo cổ về cơ bản không khác nội dung của những truyện cổ dân gian.
Nhân vật trung tâm: thường gặp những cảnh ngộ ngang trái, éo le nhưng có phẩm chất tốt đẹp.
Ca ngợi những kiẻu mẫu về đạo đức của nhân dân: những người con hiếu thảo, người vợ kiên trinh, người chồng chung thuỷ, người bạn tốt...
Phê phán những kẻ bật nhân, phi nghĩa, cái ác, cái xấu....
2. Kể lại tích xưa nhung phản ánh khá sinh động, chân thật xã hội nông thôn Việt Nam thời PK: gia đình nông dân, chốn cửa quan, mẹ chồng hành hạ nàng dâu, người tha phương cầu thực....
Chèo sân đình
Hề chèo
Sân khấu chèo được những người bình dân xưa đồng cảm, yêu thích. Họ xúc động trước những cảnh ngộ thương tâm mà chính họ trải qua, làm ấm lòng họ bởi kết cục tươi sáng luôn được dành cho những người hiền lành, lương thiện, đem đến cho họ tiếng cười hả hê, thú vị.
Đánh ghen ( Tuần Ty – Đào Huế)
Xuý Vân giả dại
Trích vở chèo “Kim Nham”
I. Vài nét về vở chèo “Kim Nham”
1. Tóm tắt
2. Giá trị
Kim Nham là một vở chèo cổ của Việt Nam, trong đó có trích đoạn "Xúy Vân giả dại" được đánh giá là một trong những trích đoạn kinh điển của chèo cổ Việt Nam. Xúy Vân là nhân vật chính trong vở chèo, đây là một vai nữ lệch vì cô đã giả điên để lừa chồng nhưng rồi lại bị người tình phụ bạc. Tuy nhiên, sau này người ta đã đánh giá Xúy Vân theo quan điểm tiến bộ, cô chỉ là một nạn nhân của xã hội phong kiến đương thời. Cũng từ nội dung nhân vật này nên trong chèo cổ có điệu chèo "hát xuôi, hát ngược".
GV: Vi Thị Mai Hương
Khái quát về chèo
1. Khái niệm
Chèo là một hình thức ca kịch có tích chuyện, có sự kết hợp của kịch bản văn học và nghệ thuật diễn xuất của diễn viên.
II. Đặc trưng
1. Chèo là môt hình thức ca kịch.
Diễn bằng hát, có xen kẽ nói với hát nói hoặc nói.
Sử dụng những làn điệu có sẵn
Nói giữ vai trò quan trọng tuy hát là chính. Nói và hát xen kẽ tự nhiên, có dạo nhạc trước khi diễn viên chuyển từ nói sang hát.
2. Chèo là một hình thức ca kịch dân gian: Sử dụng hầu hết các loại hình của nghệ thuật dân gian:
- Tích chèo: khái thác ở kho tàng truyện dân gian và truyện Nôm.
- nhạc chèo, các làn điệu và lời ca bắt nguồn từ ca dao- dân ca.
- Múa chèo gốc ở múa dân gian
- Chất trào lộng của chèo là chất hài hước châm biếm của tục ngữ, ca dao-dân ca, củ truyện cười dân gian, truyện CT sinh hoạt.
- Thường được diễn ở sân đình, lễ hội, đám cưới....
3. Chèo là một hình thức sân khấu kể chuyện.
- Kể lại một câu chuyện, một sự tích trọn vẹn bằng nghệ thuật ca kịch có xung đột, có cao trào...
- Thể hiện rõ trong diễn xuất của diễn viên: diễn viên chỉ hoàn toàn hoá thân vào vai diễn khi nhân vật hành động.
4. Sânkhấu hài kết hợp giữa cái bi và cái hài
Nội dung phần lớn đều có tính chất bi thảm: Kim Nham, Quan âm Thị Kính, Từ Thức...
Tiếng cười trong chèo đúng lúc, đúng chỗ và sâu sắc, chủ yếu là của hề chèo.
Thị Màu lên chùa
Trang phục của diễn viên chèo
III. Nôị dung chèo cổ
1. Nội dung các vở chèo cổ về cơ bản không khác nội dung của những truyện cổ dân gian.
Nhân vật trung tâm: thường gặp những cảnh ngộ ngang trái, éo le nhưng có phẩm chất tốt đẹp.
Ca ngợi những kiẻu mẫu về đạo đức của nhân dân: những người con hiếu thảo, người vợ kiên trinh, người chồng chung thuỷ, người bạn tốt...
Phê phán những kẻ bật nhân, phi nghĩa, cái ác, cái xấu....
2. Kể lại tích xưa nhung phản ánh khá sinh động, chân thật xã hội nông thôn Việt Nam thời PK: gia đình nông dân, chốn cửa quan, mẹ chồng hành hạ nàng dâu, người tha phương cầu thực....
Chèo sân đình
Hề chèo
Sân khấu chèo được những người bình dân xưa đồng cảm, yêu thích. Họ xúc động trước những cảnh ngộ thương tâm mà chính họ trải qua, làm ấm lòng họ bởi kết cục tươi sáng luôn được dành cho những người hiền lành, lương thiện, đem đến cho họ tiếng cười hả hê, thú vị.
Đánh ghen ( Tuần Ty – Đào Huế)
Xuý Vân giả dại
Trích vở chèo “Kim Nham”
I. Vài nét về vở chèo “Kim Nham”
1. Tóm tắt
2. Giá trị
Kim Nham là một vở chèo cổ của Việt Nam, trong đó có trích đoạn "Xúy Vân giả dại" được đánh giá là một trong những trích đoạn kinh điển của chèo cổ Việt Nam. Xúy Vân là nhân vật chính trong vở chèo, đây là một vai nữ lệch vì cô đã giả điên để lừa chồng nhưng rồi lại bị người tình phụ bạc. Tuy nhiên, sau này người ta đã đánh giá Xúy Vân theo quan điểm tiến bộ, cô chỉ là một nạn nhân của xã hội phong kiến đương thời. Cũng từ nội dung nhân vật này nên trong chèo cổ có điệu chèo "hát xuôi, hát ngược".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)