Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Lê Hồng Hưng |
Ngày 10/05/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ & PHẦN MỀM GIÁO DỤC - 62 Nguyễn Phong Sắc, Hà Nội
Kiểm ra bài cũ
Trang bìa:
Chào mừng quý thầy cô đến dự tiết học hôm nay. Bài 1:
Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố có công thức LATEX(RH_4).Oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 72,73% Oxi về khối lượng.Nguyên tố này là:
Silic ( Si ).
Cacbon ( C)
Chì ( Pb )
Thiếc ( Sn )
Bài 1: Bài 2: Kiểm tra bài cũ
Bài 2: Cho các nguyên tố halogen : F, Cl , Br , I có SHNT lần luợt là: 9, 17, 35, 53. thứ tự sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần là:
F > Cl > Br > I.
F > Br > Cl > I.
I > Br > Cl > F.
I > Cl > Br > F.
Bài mới
:
Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I- Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó. II- Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố đó. III- So sánh TCHH của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận Quan hệ giữ vị trí và cấu tạo nguyên tử
Ví dụ 1:
I- Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó Ví dụ 1: Nguyên tố A có số thứ tự là 19, thuộc chu kì 4, nhóm IA. Xác định cấu tạo nguyên tử của A. Bài giải: Cấu tạo nguyên tử của A là: - Số proton, số electron : 19. - Số lớp electron : 4. - Số electron lớp ngoài cùng: 1 Ví dụ 2: Quan hệ giữa VT và CT
Ví dụ 2: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VI của bảng tuần hoàn. - Viết cấu hình electron của X. - Xác định cấu tạo nguyên tử của X. Bài giải: X thuộc chu kì 3 nên có 3 lớp electron.Vì chu kì 3 chỉ có nhóm A nên X thuộc nhóm VIA. Vậy: - Cấu hình electron của X là:LATEX(1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^4). - Cấu tạo nguyên tử của X là: Số proton, số electron:16 Số lớp electron: 3. Số electron lớp ngoài cùng: 6 Kết luận 1:: Quan hệ giữa VT và TC
Vị trí Cấu tạo nguyên tử - Số proton, số electron. - Số lớp electron. - Số electron lớp ngoài cùng. Ví dụ 3: I- Quan hệ giữa VT và CT
Ví dụ 3: Biết cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố : LATEX(1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^5). Cho biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn Bài giải: Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn: - Số thứ tự của nguyên tố: 17. - Số thứ tự của chu kì: 3. - Số thứ tự của nhóm: VIIA Ví dụ 4: Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo
Ví dụ 4: Nguyên tố R có số hiệu nguyên tử là 25. a) Viết cấu hình electron nguyên tử của R. b) Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn. Bài giải: a) Cấu hình electron của R là: LATEX(1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 3d^5 4s^2). b) Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn: - Số thứ tự của nguyên tố: 25. - Số thứ tự của chu kì: 4. - Số thứ tự của nhóm: VIIB. Kết Luận 2: Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo
Cấu tạo nguyên tử Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn - Số thứ tự của nguyên tố. - Số thứ tự của chu kì. - Số thứ tự của nhóm. kết luận chung 1:
Vị trí của một nguyên tố trong BTH. - STT của nguyên tố. - STT của chu kì. - STT của nhóm Cấu tạo nguyên tử - Số proton, số electron. - Số lớp electron. - Số electron lớp ngoài cùng. KL: Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó. Quan hệ giữa vtri và tchât
Ví dụ 5: Quan hệ giữa VT và TC
Ví dụ : II- Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố. Nguyên tố lưu huỳnh ở ô thứ 16, nhóm VIA, chu kì 3. Hãy xác định: a) Tính kim loại, phi kim. b) Hoá trị cao nhất với oxi. c) Hoá trị với Hiđro. d) Công thức oxit cao nhất. e) Công thức hợp chất khí với hiđro. f) Công thức hiđroxit tương ứng và tính axit hay bazơ của chúng. Phi kim 6 2 LATEX(SO_3) LATEX(H_2S) LATEX(SO_3) là oxit axit. LATEX( H_2SO_4) là axit mạnh Kết luận chung 2: Quan hệ giữa VT và TC
KL: Biết vị trí của một nguyên tố trong BTH có thể suy ra những tính chất cơ bản của nó: Tính kim loại, phi kim. Hoá trị cao nhất với oxi. Hoá trị với Hiđro. Công thức oxit cao nhất. Công thức hợp chất khí với hiđro. Công thức hiđroxit tương ứng và tính axit hay bazơ của chúng. So sánh TCHH
ví dụ: So sánh TCHH
III- So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận Ví dụ: Cho các nguyên tố P (Z=15), Si (Z=14), S (Z=16), N (Z=7), As (Z=33). a) Sắp xếp các nguyên tố P, S, Si theo chiều tăng dần tính phi kim. b) Sắp xếp các nguyên tố N, P, As theo chiều tăng dần tính phi kim. c) So sánh tính axit của : LATEX(H_2SO_4) và LATEX(H_3PO_4). LATEX(HNO_3) và LATEX(H_3PO_4) Bài giải: chu kì: So sánh TCHH
a) Chiều tăng dần tính phi kim : Si < P < S. Nhóm: So sánh TCHH
Bài giải: a) Chiều tăng dần tính PK: Si < P < S. b) Chiều tăng dần tính PK: As < P < N. c) So sánh tính axit: LATEX(H_2SO_4) mạnh hơn LATEX(H_3PO_4). LATEX(HNO_3) mạnh hơn LATEX(H_3PO_4). Củng cố
Bài 1: Củng cố
Hãy kéo mỗi ý ở cột trái đặt vào một dòng tương ứng ở cột phải
Trong một chu kì , theo chiều tăng Z
Nguyên tố kim loại mạnh nhất là:
Nhóm NTHH gồm các PK điển hình có cấu hình e lớp ngoài cùng:
Nhóm NTHH gồm các KL điển hình có cấu hình e lớp ngoài cùng:
Nhóm NTHH gồm các khí hiếm có cấu hình e lớp ngoài cùng:
Nguyên tố PK mạnh nhất là:
Trong một nhóm A , theo chiều tăng Z
Bài 2:
Nguyên tố hoá học ở vị trí nào có các electron hoá trị là LATEX( 3d^3 4s^2)?
Chu kì 4, nhóm VA.
Chu kì 4, nhóm IIA.
Chu kì 4, nhóm VB.
Chu kì 4, nhóm IIB.
Bài 2: Bài 3: Củng cố
Xác định số electron trong nguyên tử của các nguyê tố sau:
1) Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VIIA có ||9|| electron trong nguyên tử 2) Nguyên tố thuộc chu kì 4 nhóm IIA có ||20|| electron trong nguyên tử 3) Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm IIIA có ||13|| electron trong nguyên tử 4) Nguyên tố thuộc chu kì 4 nhóm IIB có ||30|| electron trong nguyên tử Bài 3: Bài tập VN: Bài tập về nhà
Bài tập về nhà: Bài 1,2,3,4,5,6,7: SGK-51 Mục 5: Chao TB
Cảm ơn Quý thầy cô và các em học sinh lớp 10A1
Kiểm ra bài cũ
Trang bìa:
Chào mừng quý thầy cô đến dự tiết học hôm nay. Bài 1:
Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố có công thức LATEX(RH_4).Oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 72,73% Oxi về khối lượng.Nguyên tố này là:
Silic ( Si ).
Cacbon ( C)
Chì ( Pb )
Thiếc ( Sn )
Bài 1: Bài 2: Kiểm tra bài cũ
Bài 2: Cho các nguyên tố halogen : F, Cl , Br , I có SHNT lần luợt là: 9, 17, 35, 53. thứ tự sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần là:
F > Cl > Br > I.
F > Br > Cl > I.
I > Br > Cl > F.
I > Cl > Br > F.
Bài mới
:
Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I- Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó. II- Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố đó. III- So sánh TCHH của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận Quan hệ giữ vị trí và cấu tạo nguyên tử
Ví dụ 1:
I- Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó Ví dụ 1: Nguyên tố A có số thứ tự là 19, thuộc chu kì 4, nhóm IA. Xác định cấu tạo nguyên tử của A. Bài giải: Cấu tạo nguyên tử của A là: - Số proton, số electron : 19. - Số lớp electron : 4. - Số electron lớp ngoài cùng: 1 Ví dụ 2: Quan hệ giữa VT và CT
Ví dụ 2: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VI của bảng tuần hoàn. - Viết cấu hình electron của X. - Xác định cấu tạo nguyên tử của X. Bài giải: X thuộc chu kì 3 nên có 3 lớp electron.Vì chu kì 3 chỉ có nhóm A nên X thuộc nhóm VIA. Vậy: - Cấu hình electron của X là:LATEX(1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^4). - Cấu tạo nguyên tử của X là: Số proton, số electron:16 Số lớp electron: 3. Số electron lớp ngoài cùng: 6 Kết luận 1:: Quan hệ giữa VT và TC
Vị trí Cấu tạo nguyên tử - Số proton, số electron. - Số lớp electron. - Số electron lớp ngoài cùng. Ví dụ 3: I- Quan hệ giữa VT và CT
Ví dụ 3: Biết cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố : LATEX(1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^5). Cho biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn Bài giải: Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn: - Số thứ tự của nguyên tố: 17. - Số thứ tự của chu kì: 3. - Số thứ tự của nhóm: VIIA Ví dụ 4: Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo
Ví dụ 4: Nguyên tố R có số hiệu nguyên tử là 25. a) Viết cấu hình electron nguyên tử của R. b) Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn. Bài giải: a) Cấu hình electron của R là: LATEX(1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 3d^5 4s^2). b) Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn: - Số thứ tự của nguyên tố: 25. - Số thứ tự của chu kì: 4. - Số thứ tự của nhóm: VIIB. Kết Luận 2: Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo
Cấu tạo nguyên tử Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn - Số thứ tự của nguyên tố. - Số thứ tự của chu kì. - Số thứ tự của nhóm. kết luận chung 1:
Vị trí của một nguyên tố trong BTH. - STT của nguyên tố. - STT của chu kì. - STT của nhóm Cấu tạo nguyên tử - Số proton, số electron. - Số lớp electron. - Số electron lớp ngoài cùng. KL: Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó. Quan hệ giữa vtri và tchât
Ví dụ 5: Quan hệ giữa VT và TC
Ví dụ : II- Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố. Nguyên tố lưu huỳnh ở ô thứ 16, nhóm VIA, chu kì 3. Hãy xác định: a) Tính kim loại, phi kim. b) Hoá trị cao nhất với oxi. c) Hoá trị với Hiđro. d) Công thức oxit cao nhất. e) Công thức hợp chất khí với hiđro. f) Công thức hiđroxit tương ứng và tính axit hay bazơ của chúng. Phi kim 6 2 LATEX(SO_3) LATEX(H_2S) LATEX(SO_3) là oxit axit. LATEX( H_2SO_4) là axit mạnh Kết luận chung 2: Quan hệ giữa VT và TC
KL: Biết vị trí của một nguyên tố trong BTH có thể suy ra những tính chất cơ bản của nó: Tính kim loại, phi kim. Hoá trị cao nhất với oxi. Hoá trị với Hiđro. Công thức oxit cao nhất. Công thức hợp chất khí với hiđro. Công thức hiđroxit tương ứng và tính axit hay bazơ của chúng. So sánh TCHH
ví dụ: So sánh TCHH
III- So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận Ví dụ: Cho các nguyên tố P (Z=15), Si (Z=14), S (Z=16), N (Z=7), As (Z=33). a) Sắp xếp các nguyên tố P, S, Si theo chiều tăng dần tính phi kim. b) Sắp xếp các nguyên tố N, P, As theo chiều tăng dần tính phi kim. c) So sánh tính axit của : LATEX(H_2SO_4) và LATEX(H_3PO_4). LATEX(HNO_3) và LATEX(H_3PO_4) Bài giải: chu kì: So sánh TCHH
a) Chiều tăng dần tính phi kim : Si < P < S. Nhóm: So sánh TCHH
Bài giải: a) Chiều tăng dần tính PK: Si < P < S. b) Chiều tăng dần tính PK: As < P < N. c) So sánh tính axit: LATEX(H_2SO_4) mạnh hơn LATEX(H_3PO_4). LATEX(HNO_3) mạnh hơn LATEX(H_3PO_4). Củng cố
Bài 1: Củng cố
Hãy kéo mỗi ý ở cột trái đặt vào một dòng tương ứng ở cột phải
Trong một chu kì , theo chiều tăng Z
Nguyên tố kim loại mạnh nhất là:
Nhóm NTHH gồm các PK điển hình có cấu hình e lớp ngoài cùng:
Nhóm NTHH gồm các KL điển hình có cấu hình e lớp ngoài cùng:
Nhóm NTHH gồm các khí hiếm có cấu hình e lớp ngoài cùng:
Nguyên tố PK mạnh nhất là:
Trong một nhóm A , theo chiều tăng Z
Bài 2:
Nguyên tố hoá học ở vị trí nào có các electron hoá trị là LATEX( 3d^3 4s^2)?
Chu kì 4, nhóm VA.
Chu kì 4, nhóm IIA.
Chu kì 4, nhóm VB.
Chu kì 4, nhóm IIB.
Bài 2: Bài 3: Củng cố
Xác định số electron trong nguyên tử của các nguyê tố sau:
1) Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VIIA có ||9|| electron trong nguyên tử 2) Nguyên tố thuộc chu kì 4 nhóm IIA có ||20|| electron trong nguyên tử 3) Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm IIIA có ||13|| electron trong nguyên tử 4) Nguyên tố thuộc chu kì 4 nhóm IIB có ||30|| electron trong nguyên tử Bài 3: Bài tập VN: Bài tập về nhà
Bài tập về nhà: Bài 1,2,3,4,5,6,7: SGK-51 Mục 5: Chao TB
Cảm ơn Quý thầy cô và các em học sinh lớp 10A1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồng Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)