Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Toán |
Ngày 10/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nêu cấu tạo nguyên tử của nguyên tố có vị trí trong bảng tuần hoàn như sau:
Ô thứ 20
Nhóm IIA
Số proton, số electron: 20
Số lớp electron: 4
Số electron lớp ngoài cùng: 2e
Chu kì 4
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố: 1s22s22p63s23p5.
Cho biết vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn?
- Ô nguyên tố:
- Chu kì:
- Nhóm:
17
3
VIIA
- Số proton, số electron
- Số lớp electron
- Số electron lớp ngoài cùng
- Số thứ tự của nguyên tố
- Số thứ tự của chu kì
- Số thứ tự của nhóm
QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO
NGUYÊN TỬ CỦA NÓ.
Nguyên tố S ở ô thứ 16 thuộc chu kì 3, nhóm
VIA. Cho biết tính chất hóa học cơ bản của
nguyên tố đó?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
- S là kim loại hay phi kim:
- Hóa trị cao nhất của S với oxi:
- Hóa trị của S trong hợp chất với hiđro:
- Công thức oxit cao nhất của S :
- Công thức hợp chất khí của S với hiđro:
- Công thức hiđroxit tương ứng, tính axit hay bazơ của chúng:
Phi kim
6
SO3
2
H2SO4 là axit mạnh
H2S
II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤTCỦA NGUYÊN TỐ:
Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra được những tính chất sau:
- Nguyên tố có tính kim loại hay phi kim
Hoá trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi.
Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng.
- Công thức hợp chất khí với hiđro ( nếu có)
Oxit và hiđroxit có tính axit hay tính bazơ.
Câu 1: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:
A. tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần.
B. tính kim loại mạnh dần, tính phi kim yếu dần.
C. tính kim loại và tính phi kim đều yếu dần.
D. tính kim loại và tính phi kim không đổi.
Câu 2.Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:
A. tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần.
B.tính kim loại mạnh dần, tính phi kim yếu dần.
C.tính kim loại và tính phi kim đều giảm.
D.tính kim loại và tính phi kim không đổi.
Câu 3: Trong một chu kì theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân:
A.oxit và hiđroxit có tính bazơ mạnh dần tính axit yếu dần.
B.oxit và hiđroxit có tính bazơ không đổi.
C.oxit và hiđroxit có tính bazơ yếu dần,tính axit mạnh dần.
D.oxit và hiđroxit có tính axit mạnh dần.
Câu 4: Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
A.oxit và hiđroxit có tính bazơ yếu dần, tính axit mạnh dần.
B.oxit và hiđroxit có tính bazơ và axit không đổi.
C. oxit và hiđroxit có tính bazơ và axit tăng dần.
D. oxit và hđroxit có tính bazơ mạnh dần, tính axit yếu dần.
III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN
Trong một chu kì: Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng từ 1 – 7
Hóa trị của các phi kim trong hợp chất với Hidro giảm từ 4 - 1
Xác định vị trí P (Z = 15), Si (Z= 14), N (Z= 7), S (Z= 16) trong bảng HTTH.
So sánh tính phi kim của P so với Si, N và S.
Viết công thức hidroxit tương ứng và so sánh tính chất của chúng.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Bảng tuần hoàn
P có tính phi kim mạnh hơn Si nhưng yếu hơn N và S
H3PO4 có tính axit mạnh hơn H2SiO3 nhưng yếu hơn HNO3 và H2SO4
Tính axit giảm dần
Tính axit tăng dần
Tính phi kim tăng dần
Tính phi kim giảm dần
So sánh tính chất hoá học của nguyên tố P với các nguyên tố lân cận
V? trí
Tính ch?t
?ng ?ng
C?u t?o
CỦNG CỐ
Điền từ thích hợp vào các ô vuông tương ứng để diễn tả ý nghĩa bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học ?
CẤU TẠO
VỊ TRÍ
TÍNH CHẤT
ỨNG DỤNG
CON ĐƯỜNG CHUNG NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT HOÁ HỌC
Số TT Ô
Số TT chu kì
Số TT nhóm A
VỊ TRÍ
Số proton, số electron
Số lớp electron
Số lectron lớp ngoài cùng
CẤU TẠO
Tính kim loại, phi kim
Hoá trị
Cao nhất với oxi
Trong hợp chất khí với hiđro
Công thức
TÍNH CHẤT nguyên tố
Oxit cao nhất
Hợp chất khí với hiđro
Hiđroxit tương ứng
So sánh tính kim loại phi kim, tính axit bazơ của oxit, hiđroxit tương ứng
TÍNH CHẤT hợp chất
MỐI QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ , CẤU TẠO, TÍNH CHẤT
TÍNH CHẤT
Ô : 15
Chu kì : 3
Nhóm A :VA
P
15 proton, 15 electron
3 lớp electron
5 lectron lớp ngoài cùng
Là phi kim
Hoá trị
Cao nhất với oxi : 5
Trong hợp chất khí với hiđro: 3
Công thức
Oxit cao nhất : P2O5
Hợp chất khí với hiđro PH3
Hiđroxit tương ứng: H3PO4
Tính phi kim P < N và P < Cl
tính axit của H3PO4 < HNO3 và HClO4
MỐI QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ , CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA PHOT PHO
TÍNH CHẤT
Xu hướng
nhận 3 e
Là oxit axit
Axit
3
VA
Hai nguyên tố A, B thuộc cùng một chu kì, ở hai nhóm A liên tiếp nhau.Tổng số proton trong hạt nhân 2 nguyên tử là 23.
a. Cho biết cấu tạo nguyên tử của A, B?
b. Nêu tính chất hóa học cơ bản của 2 nguyên tố A, B? So sánh tính chất hóa học của chúng?
Bài tập vận dụng:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nêu cấu tạo nguyên tử của nguyên tố có vị trí trong bảng tuần hoàn như sau:
Ô thứ 20
Nhóm IIA
Số proton, số electron: 20
Số lớp electron: 4
Số electron lớp ngoài cùng: 2e
Chu kì 4
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố: 1s22s22p63s23p5.
Cho biết vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn?
- Ô nguyên tố:
- Chu kì:
- Nhóm:
17
3
VIIA
- Số proton, số electron
- Số lớp electron
- Số electron lớp ngoài cùng
- Số thứ tự của nguyên tố
- Số thứ tự của chu kì
- Số thứ tự của nhóm
QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO
NGUYÊN TỬ CỦA NÓ.
Nguyên tố S ở ô thứ 16 thuộc chu kì 3, nhóm
VIA. Cho biết tính chất hóa học cơ bản của
nguyên tố đó?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
- S là kim loại hay phi kim:
- Hóa trị cao nhất của S với oxi:
- Hóa trị của S trong hợp chất với hiđro:
- Công thức oxit cao nhất của S :
- Công thức hợp chất khí của S với hiđro:
- Công thức hiđroxit tương ứng, tính axit hay bazơ của chúng:
Phi kim
6
SO3
2
H2SO4 là axit mạnh
H2S
II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤTCỦA NGUYÊN TỐ:
Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra được những tính chất sau:
- Nguyên tố có tính kim loại hay phi kim
Hoá trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi.
Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng.
- Công thức hợp chất khí với hiđro ( nếu có)
Oxit và hiđroxit có tính axit hay tính bazơ.
Câu 1: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:
A. tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần.
B. tính kim loại mạnh dần, tính phi kim yếu dần.
C. tính kim loại và tính phi kim đều yếu dần.
D. tính kim loại và tính phi kim không đổi.
Câu 2.Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:
A. tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần.
B.tính kim loại mạnh dần, tính phi kim yếu dần.
C.tính kim loại và tính phi kim đều giảm.
D.tính kim loại và tính phi kim không đổi.
Câu 3: Trong một chu kì theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân:
A.oxit và hiđroxit có tính bazơ mạnh dần tính axit yếu dần.
B.oxit và hiđroxit có tính bazơ không đổi.
C.oxit và hiđroxit có tính bazơ yếu dần,tính axit mạnh dần.
D.oxit và hiđroxit có tính axit mạnh dần.
Câu 4: Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
A.oxit và hiđroxit có tính bazơ yếu dần, tính axit mạnh dần.
B.oxit và hiđroxit có tính bazơ và axit không đổi.
C. oxit và hiđroxit có tính bazơ và axit tăng dần.
D. oxit và hđroxit có tính bazơ mạnh dần, tính axit yếu dần.
III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN
Trong một chu kì: Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng từ 1 – 7
Hóa trị của các phi kim trong hợp chất với Hidro giảm từ 4 - 1
Xác định vị trí P (Z = 15), Si (Z= 14), N (Z= 7), S (Z= 16) trong bảng HTTH.
So sánh tính phi kim của P so với Si, N và S.
Viết công thức hidroxit tương ứng và so sánh tính chất của chúng.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Bảng tuần hoàn
P có tính phi kim mạnh hơn Si nhưng yếu hơn N và S
H3PO4 có tính axit mạnh hơn H2SiO3 nhưng yếu hơn HNO3 và H2SO4
Tính axit giảm dần
Tính axit tăng dần
Tính phi kim tăng dần
Tính phi kim giảm dần
So sánh tính chất hoá học của nguyên tố P với các nguyên tố lân cận
V? trí
Tính ch?t
?ng ?ng
C?u t?o
CỦNG CỐ
Điền từ thích hợp vào các ô vuông tương ứng để diễn tả ý nghĩa bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học ?
CẤU TẠO
VỊ TRÍ
TÍNH CHẤT
ỨNG DỤNG
CON ĐƯỜNG CHUNG NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT HOÁ HỌC
Số TT Ô
Số TT chu kì
Số TT nhóm A
VỊ TRÍ
Số proton, số electron
Số lớp electron
Số lectron lớp ngoài cùng
CẤU TẠO
Tính kim loại, phi kim
Hoá trị
Cao nhất với oxi
Trong hợp chất khí với hiđro
Công thức
TÍNH CHẤT nguyên tố
Oxit cao nhất
Hợp chất khí với hiđro
Hiđroxit tương ứng
So sánh tính kim loại phi kim, tính axit bazơ của oxit, hiđroxit tương ứng
TÍNH CHẤT hợp chất
MỐI QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ , CẤU TẠO, TÍNH CHẤT
TÍNH CHẤT
Ô : 15
Chu kì : 3
Nhóm A :VA
P
15 proton, 15 electron
3 lớp electron
5 lectron lớp ngoài cùng
Là phi kim
Hoá trị
Cao nhất với oxi : 5
Trong hợp chất khí với hiđro: 3
Công thức
Oxit cao nhất : P2O5
Hợp chất khí với hiđro PH3
Hiđroxit tương ứng: H3PO4
Tính phi kim P < N và P < Cl
tính axit của H3PO4 < HNO3 và HClO4
MỐI QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ , CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA PHOT PHO
TÍNH CHẤT
Xu hướng
nhận 3 e
Là oxit axit
Axit
3
VA
Hai nguyên tố A, B thuộc cùng một chu kì, ở hai nhóm A liên tiếp nhau.Tổng số proton trong hạt nhân 2 nguyên tử là 23.
a. Cho biết cấu tạo nguyên tử của A, B?
b. Nêu tính chất hóa học cơ bản của 2 nguyên tố A, B? So sánh tính chất hóa học của chúng?
Bài tập vận dụng:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Toán
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)