Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Huyền | Ngày 10/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy, cô giáo về dự giờ!
2
5
11
7
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
1
2
8
3
12
9
6
4
10
1
7
BàI 13
ý NGHĩA CủA BảNG TUầN HoàN CáC NGUYÊN Tố HOá HọC
I. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử
II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố
III. So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
Cho nguyên tố . Viết cấu hình electron, nêu cấu tạo nguyên tử và xác định vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn?
Cho nguyên tố A thuộc ô số 19, chu kì 4, nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Nêu cấu tạo nguyên tử của A? A là kim loại hay phi kim?
3. Cho nguyên tố lưu huỳnh (S) thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Em biết gì về tính chất hoá học cuả nguyên tố này?
4. So sánh tính kim loại của các nguyên tố sau: 11Na, 19K, 12Mg, 13Al. So sánh tính bazơ của các hiđroxit của chúng và giải thích?


Phiếu học tập số 1

Cấu hình e của nguyên tử là 1s22s22p63s1
Cấu tạo nguyên tử Na:
+ Hạt nhân Na có 11p và 12n.
+ Lớp vỏ có 11e, các e được phân bố trên 3 lớp, lớp ngoài cùng chỉ có 1e.
Vị trí của nguyên tố Na trong bảng tuần hoàn:
+ Ô số 11 vì có 11e ở lớp vỏ.
+ Chu kì 3 vì nguyên tử có 3 lớp e.
+ Nhóm IA vì lớp ngoài cùng có 1e và e cuối cùng được điền vào phân lớp s.
Câu 1
Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A:
Nguyên tố A thuộc ô số 19 nên nguyên tử A có 19e và 19p.
A thuộc chu kì 4 nên nguyên tử A có 4 lớp e.
A thuộc nhóm IA nên có 1e ở lớp ngoài cùng và e cuối cùng được điền vào phân lớp s.
Tính chất cơ bản của nguyên tố A:
A là kim loại vì lớp e ngoài cùng chỉ có 1e (A thuộc nhóm IA).


Câu 2
BàI 13
ý NGHĩA CủA BảNG TUầN HoàN CáC NGUYÊN Tố HOá HọC
I. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử (II)
Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố
Xét nguyên tố R thuộc nhóm nA trong bảng tuần hoàn.
Tính kim loại và phi kim:
+ Nếu n = 1, 2 hoặc 3 thì R là kim loại (trừ H và Bo).
+ Nếu n = 5, 6 hoặc 7 thì R là phi kim (trừ Sb, Bi và Po).
+ Nếu n = 4, nguyên tố thuộc chu kì nhỏ là phi kim; thuộc chu kì lớn là kim loại.
Hoá trị cao nhất với O là n; hoá trị trong hợp chất khí với H là (8 - n).
Công thức oxit cao nhất là R2On; công thức hiđroxit tương ứng là R(OH)n.
Công thức hợp chất khí với H là H(8 - n)R (n = 4, 5, 6, 7).
Tính chất của oxit và hiđroxit.
Vị trí của một nguyên tố
trong bảng tuần hoàn (ô)
Cấu tạo nguyên tử
Số thứ tự của chu kì
Số proton, số electron
Số electron lớp ngoài cùng
Số lớp electron
Số thứ tự của nguyên tố
Số thứ tự của nhóm A
III. So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận (III)




Nguyên tố S thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Các tính chất của nguyên tố S:
S là phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e.
Hoá trị cao nhất với O là VI, với H là II.
Công thức oxit cao nhất là SO3, công thức hiđroxit tương ứng là H2SO4, công thức hợp chất khí với H là H2S
SO3 là oxit axit, H2SO4 là một axit mạnh.
Câu 3
Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố:
11Na 1s22s22p63s1 13Al 1s22s22p63s23p1
12Mg 1s22s22p63s2 19K 1s22s22p63s23p64s1
Na, Mg và Al cùng thuộc chu kì 3 nên tính kim loại giảm theo trật tự: Na > Mg > Al.
Na và K cùng thuộc nhóm IA nên tính kim loại của K mạnh hơn của Na.

Thứ tự tính bazơ giảm dần:
KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3

Câu 4
Tính kim loại giảm theo trật tự: K > Na > Mg > Al
1. Cho nguyên tố . Viết cấu hình electron, nêu cấu tạo nguyên tử và xác định vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn?
2. Cho nguyên tố A thuộc ô số 19, chu kì 4, nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Nêu cấu tạo nguyên tử của A? A là kim loại hay phi kim?
3. Cho nguyên tố S thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Em biết gì về tính chất cuả nguyên tố này?
4. So sánh tính kim loại của các nguyên tố sau: 11Na, 19K, 12Mg, 13Al. So sánh tính bazơ của các hiđroxit của chúng và giải thích?


Phiếu học tập số 1
Câu 1: Cho ion X2+ có cấu hình e dạng 1s22s22p63s23p63d6. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là: (13)
A. Ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB
B. Ô số 26, chu kì 3, nhóm VIIIB
C. Ô số 26, chu kì 4, nhóm IIA.
D. Ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIA.
Câu 2: Tính axit của dãy các axit H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến thiên theo chiều nào sau đây? (Cho biết 14Si, 16S, 17Cl). (14)
Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Vừa giảm vừa tăng
Câu 3: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA. Cấu hình e của nguyên tử nguyên tố X là: (15)
1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p3
1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p2

Câu 4: Cho kí hiệu nguyên tử của nguyên tố Clo có dạng . Em biết được những thông tin gì từ kí hiệu này? (16)
Câu 5: Một oxit có công thức X2O có tổng số hạt cơ bản là 92 trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 28 hạt và O là đồng vị .Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: (17)
Ô số 19, chu kì 4, nhóm IA B. Ô số 11, chu kì 3, nhóm IA
Ô số 7, chu kì 2, nhóm VA D. Ô số 1, chu kì 1, nhóm IA.

A. Tăng
B. 1s22s22p63s23p3
B. Ô số 11, chu kì 3, nhóm IA
Phiếu học tập số 2
Câu 6: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 4s1. Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết nguyên tử trên thuộc về nguyên tố hoá học nào? (18)
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 3,2g hỗn hợp 2 kim loại thuộc 2 chu kì kế tiếp của nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tham gia phản ứng hoàn toàn với axit HCl thu được 2,24 lit khí (đktc).
Tìm tên của 2 nguyên tố?
Dựa vào vị trí của 2 nguyên tố trong bảng tuần hoàn hãy so sánh tính kim loại của chúng và giải thích? (19)
Câu 8: Chọn đáp án đúng: Theo quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì:
Phi kim mạnh nhất là Iot. B. Kim loại mạnh nhất là Liti.
C. Phi kim mạnh nhất là Flo D. Kim loại yếu nhất là Xesi.
Câu 9: Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức là R2O5. Hợp chất của nguyên tố đó với H có chứa 17,65% H về khối lượng. Nguyên tố R là: (20)
P B. As C. N D. At



C. Phi kim mạnh nhất là Flo
C. N
Phiếu học tập số 2
Câu 1: X X2+ + 2e
Ion X2+ có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p63d6 nên cấu hình electron của nguyên tử X là 1s22s22p63s23p63d64s2.


X có:
Nhóm VIIIB
Ô số 26
Chu kì 4
e cuối cùng thuộc phân lớp 3d
có tổng số 8e ở 3d và 4s
X thuộc
Chú ý xác định vị trí nhóm với nguyên tố nhóm B:Nếu cấu hình e của
nguyên tố kết thúc dạng (n - 1)dansb phải tính tổng S = (a + b).
Nếu: 1 < S < 7 Nguyên tố thuộc nhóm SB.
Nếu: 8 < S < 10 Nguyên tố thuộc nhóm VIIIB.
Nếu: 11 < S < 12 Nguyên tố thuộc nhóm (S - 10)B.
Phiếu học tập số 2
Câu 2: Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố:
14Si 1s22s22p63s23p2
16S 1s22s22p63s23p4
17Cl 1s22s22p63s23p5
Si, S, Cl cùng thuộc chu kì 3
Tính axit tăng dần theo trật tự H2SiO3 < H2SO4 < HClO4
Phiếu học tập số 2
Câu 3:
Nhóm VA
Chu kì 3
R thuộc
Cấu hình e của R là 1s22s22p63s23p3
R có:
5e ở lớp ngoài cùng
3 lớp e
Phiếu học tập số 2
Câu 4: Dựa vào kí hiệu ta biết được các thông tin sau:
Nguyên tử này thuộc nguyên tố Clo.
Nguyên tử Clo có 17e, 17p và 18n.
Cấu hình e nguyên tử của Clo có dạng 1s22s22p63s23p5 nên lớp vỏ gồm 3 lớp e và lớp ngoài cùng có 7e.
Clo là nguyên tố phi kim.
Hoá trị cao nhất của Clo với O là VII; hoá trị với H là I.
Công thức oxit cao nhất là Cl2O7; công thức hiđroxit tương ứng là HClO4; công thức hợp chất khí với H là HCl.
Oxit và hiđroxit của Cl có tính axit.

Phiếu học tập số 2
Câu 5: Oxit X2O có tổng số hạt cơ bản là 92 nên:
2(2ZX + NX) + (2ZO + NO) = 92 = 2(2ZX + NX) + (2.8 + 8)
2ZX + NX = 34 (1)
Trong X2O, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện 28 hạt nên:
2.2ZX + 2ZO - (2NX + NO) = 28 2ZX - NX = 10 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) được: ZX = 11; NX = 12.
Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X 1s22s22p63s1.
Vị trí của X trong bảng tuần hoàn: ô số 11, chu kì 3, nhóm IA.

Phiếu học tập số 2
Câu 6: Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 4s1 nên công thức e đầy đủ của nguyên tử nguyên tố này có thể là:
1s22s22p63s23p64s1 Nguyên tố 19K.
1s22s22p63s23p63d54s1 Nguyên tố là 24Cr.
1s22s22p63s23p63d104s1 Nguyên tố là 29Cu.
Phiếu học tập số 2
Câu 7: Gọi kí hiệu của 2 kim loại là X, Y và công thức chung cho cả 2 kim loại là A.
A + 2HCl ACl2 + H2
Theo pt: MA(g) 22,4 lit
Theo bài: 3,2(g) 2,24 lit
2,24.MA = 3,2.22,4 MA = 32
Vì 2 kim loại đều thuộc nhóm IIA và thuộc 2 chu kì liên tiếp và MX < 32 < MY nên X là Mg và Y là Ca.
Dựa theo vị trí của 12Mg và 20Ca trong bảng tuần hoàn thấy tính kim loại của Ca mạnh hơn của Mg.
Phiếu học tập số 2
Câu 9: Công thức oxit cao nhất của R là R2O5 nên công thức hợp chất với H là RH3.
% khối lượng của H trong hợp chất là:

MR = 14
R là N
Phiếu học tập số 2
Bài tập về nhà
Bài 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 (58 - SGK).
Bài 2.31, 2.32, 2.33, 2.34, 2.35 (18 - SBT).
Chuẩn bị nội dung bài " luyện tập".
Chân thành cảm ơn
các thầy, các cô
Và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)