Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Hưng | Ngày 10/05/2019 | 68

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Tiên
Học
Lễ
Hậu
học
văn

Bài 9
ý nghĩa của bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học.
i. Quan hệ giữa vị trí của các nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó
Hoạt động 1. Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó được không?
Biết số thứ tự của nguyên tố thì suy ra được:
=> Số đv điện tích hạn nhân = tổng số p = tổng số e
Biết số TT của chu kì =>: số lớp electron
Biết số TT nhóm A => : Số e lớp ngoài cùng hay e hóa trị
Thí dụ 1: Nguyên tử Rb có số thứ tự 37, thuộc chu kì 5, nhóm IA. Vị trí này giúp ta hiểu gì về cấu tạo nguyên tử của nó.
Thí dụ 2: Nguyên tử Br có số thứ tự 35, thuộc chu kì 4, nhóm VIIA. Vị trí này giúp ta hiểu gì về cấu tạo nguyên tử của nó.
i. Quan hệ giữa vị trí của các nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó
Biết số thứ tự của nguyên tố thì suy ra được:
=> Số đv điện tích hạn nhân = tổng số p = tổng số e
Biết số TT của chu kì =>: số lớp electron
Biết số TT nhóm A => : Số e lớp ngoài cùng hay e hóa trị
i. Quan hệ giữa vị trí của các nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó
Hoạt động 2. Cho biết cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố, có thể suy ra được vị trí trong bảng tuần hoàn được không?
- Từ cấu hình => Tổng số e => STT nguyên tố.
- Từ cấu hình => Nguyên tố s hoặc p => Thuộc nhóm A.
(Nguyên tố d hoặc f => Thuộc nhóm B)
- Từ cấu hình => Số e lớp ngoài cùng => STT nhóm.
(Số e lớp ngoài cùng + sát lớp ngoài cùng => STT nhómB)
- Từ cấu hình => Số lớp e => STT của chu kì
i. Quan hệ giữa vị trí của các nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó
Thí dụ 1: Biết cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố là:
a) 1s22s22p63s2
b) 1s22s22p63s23p4
c) 1s22s22p63s23p6
d) 1s22s22p63s23p63d74s2
Hãy xác định vị trí các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn.
i. Quan hệ giữa vị trí của các nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó
Cấu tạo nguyên tử
- Số proton, số electron
- Số lớp electron
- Số electron lớp ngoài cùng
Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn (ô)
- Số thứ tự của nguyên tố
- Số thứ tự của chu kì
- Số thứ tự của nhóm A
ii. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố.
Hoạt động 3. Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản của nó không?
Từ vị trí của nguyên tố trong bảng Tuần hoàn có thể suy ra.
- Nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA, IIIA có tính KL (trừ H và B)
- Nguyên tố thuộc nhóm IVA
+ Chu kì nhỏ (1, 2, 3) có tính PK
+ Chu kì lớn ( 4, 5, 6.) có tính KL
- Nguyên tố thuộc nhóm VA, VIA, VIIA có tính PK (trừ Sb, Bi, Po)
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất oxi, hóa trị của nguyên tố trong hợp chất hiđro.
- Công thức oxit cao nhất. Công thức hợp chất với hidro (nếu có)
- công thức hiđroxit tương ứng (nếu có) và tính axit hay bazơ của chúng.
iiI. So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
Hoạt động 4. Dựa vào quy luật của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể so sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận được không?
Trong chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:
- Tính KL yếu dần, tính phi kim tăng dần
- Oxit và hiđroxit có tính ba zơ yếu dần, tinha axit mạnh dần.
Trong nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:
- Tính KL tăng, Tính PK giảm.
iiI. So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
Thí dụ: So sánh tính chất hoá học của P (Z = 15) với Si (Z = 14) và S (Z = 16) với N (Z = 7) và As (Z = 33).
Từ cấu hình electron ta xếp vị trí các nguyên tố như sau
Kết luận
- Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó.
- Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố.
- So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
Bài tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)