Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Lê Văn Thành | Ngày 10/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ.
Bài tập: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 12, 13.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử
b) Xác định số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng của chúng.
c) Sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tính kim loại tăng dần.
Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 18
Bài 13
I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ
Thảo luận
- Câu hỏi1: Nguyên tố K ở ô 19 trong bảng tuần hoàn, hãy suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố K?

- Câu hỏi2 : Nguyên tố X có cấu hình: 1s22s22p63s23p4, hãy suy ra vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn?
I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ
- Nguyên tố K có STT là 19:
+ Số thứ tự 19 nên Z = 19 có 19 proton, 19 electron.
+ Chu kì 4 nên có 4 lớp electron
+ Nhóm IA, là nguyên tố s, có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
- Nguyên tố X: 1s22s22p63s23p4
+ Số thứ tự ô: 16
+ X thuộc nhóm VIA
+ Có 3 lớp electron và thuộc chu kì 3.
Trả lời
I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ
Kết luận
I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ
II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ
- Câu hỏi3: Nếu biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra những tính chất hóa học cơ bản nào của nó?
- Lấy ví dụ với nguyên tố S ở ô thứ 16, thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA.
Thảo luận
II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ ĐÓ
- Tính kim loại, tính phi kim. (…)
- Hoá trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi, hoá của nguyên tố trong hợp chất với hiđro.
- Công thức oxit cao nhất
- Công thức hợp chất khí với Hiđro
- Công thức hiđroxit tương ứng (nếu có) và tính axit hay bazơ của chúng.
Trả lời
II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ ĐÓ
Nguyên tố S ở ô thứ 16, thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA có:
- Là phi kim
- Hóa trị cao nhất với oxi là 6, công thức oxit cao nhất là SO3, SO3 là oxit axit.

- Hóa trị trong hợp chất khí với H là 2, công thức hợp chất khí với H là H2S.

- Hyđroxit tương ứng là H2SO4, là một axit mạnh.
Trả lời
II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ ĐÓ
III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN
Câu hỏi4. So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố:

- Dãy 1: Si (Z =14), P (Z = 15), S (Z = 16)

- Dãy 2: N (Z = 7), P (Z = 15), As (Z = 33)
Thảo luận
III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN
Dãy1: Si< P < S

Dãy2: As < P < N
Trả lời
III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN
Tổng kết
1. Từ vị trí của một nguyên tố trong BTH
Cấu tạo nguyên tử
2. Từ vị trí của một nguyên tố trong BTH
T/c hoá học cơ bản
3. So sánh được tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận
Bài tập1: Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6,7,20,19. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì.
B. M, Q thuộc chu kì 4
C. A, M thuộc chu kì 3
D. Q thuộc chu kì 3
Bài tập củng cố
Bài tập2. Dựa vào qui luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lởi các câu hỏi sau:
a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất?
b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình? Nhóm nào gồm những nguyên tố phi kim điển hình?
e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng hệ thống tuần hoàn?
Bài tập củng cố
Bài tập3. Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg(Z=12) trong bảng tuần hoàn.
a) Hãy nêu các tính chất sau của nguyên tố:
- Tính kim loại hay tính phị kim.
- Hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi.
- Công thức oxit, của hiđroxit tương ứng và tính chất của nó.
b) So sánh tính chất hoá học của nguyên tố Mg (z=12) với Na(Z=11) và Al(Z=13).
Bài tập4. Nguyên tử của nguyên tố có Z= 35
a) Xác định số thứ tự, chu kì và nhóm của nguyên tố trên trong BTH (không dùng BTH)
b) Nêu tính chất hoá học cơ bản của nó
Bài tập củng cố
KẾT THÚC
1. Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất của R với hiđro, có 5,882% hiđro về khối lượng. R là

A. Oxi (Z = 8)

B. Lưu huỳnh (Z = 16)

C. Crom (Z = 24)

D. Selen (Z = 34)
Bài tập về nhà
2. Khi cho 0,6 g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo ra 0,336 lit khí H2(đktc).Xác định kim loại đó.
Còn Fr kém bền
Cs
Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học
105
104
89Ac
88Ra
87Fr
85At
84 Po
83Bi
82Pb
81Tl
80Hg
79Au
78Pt
77 Ir
76Os
75Re
74w
73Ta
72Hf
57La
56Ba
55Cs
53I
52Te
51Sb
50Sn
49 In
48Cd
47Ag
46Pd
45Rh
44Ru
43Tc
42Mo
41Nb
40Zr
39Y
38Sr
37Rb
35Br
34 Se
33As
32Ge
31Ga
30Zn
29Cu
28Ni
27Co
26Fe
25Mn
24Cr
23V
22Ti
21Sc
20Ca
19K
17Cl
16
S
15P
14Si
13Al
IIB
IB
VIIIB
VIIB
VIB
VB
IVB
IIIB
12Mg
11Na
9
F
8
O
7
N
6
C
5
B
4
Be
3
Li
VIIA
VIA
VA
IVA
IIIA
IIA
1
H

IA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)