Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Phùng Đương | Ngày 10/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho S có Z = 16. Viết cấu hình e nguyên tử, xác định vị trí (ô, chu kỳ, nhóm) và viết công thức oxit cao nhất, hợp chất khí với hiđro của nguyên tố?
Bài làm:
Cấu hình: 1s22s22p63s23p4
Ô: 16
Chu kỳ: 3
Nhóm: VI A.
Công thức oxit cao nhất: SO3
Hợp chất khí với hiđro : H2S
Tiết thứ 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
NỘI DUNG
I/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ.
II/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ.
III/ SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN.
Tiết thứ 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ.
Thí dụ 1: Nguyên tố có STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết:
- Số proton, số electron trong nguyên tử?
- Số lớp electron trong nguyên tử?
- Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử?
Trả lời:
- Nguyên tử có 20p, 20e
- Nguyên tử có 4 lớp e
- Số e lớp ngoài cùng là 2e
- Đó là nguyên tố Ca
Vậy, khi biết vị trí của nguyên tố trong BTH ta có thể biết được gì về nguyên tử?
Khi biết vị trí của nguyên tố trong BTH => Cấu tạo của nguyên tử của nguyên tố.
Tiết thứ 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ.
Thí dụ 2: Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố là:
1s22s22p63s23p64s1.
Hãy cho biết vị trí (ô, ck, nhóm) của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn?
Trả lời:
- Ô nguyên tố thứ 19 vì có 19e.
- Chu kì 4 vì có 4 lớp e.
- Nhóm IA vì (nguyên tố S có 1e lớp ngoài cùng)
- Đó là Kali
Vậy khi biết cấu tạo nguyên tử thì ta biết được gì về nguyên tố?
Khi biết cấu tạo nguyên tử thì ta biết được vị trí của nguyên tố trong BTH.
Tiết thứ 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ.
Kết luận: Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó và ngược lại.
Vị trí nguyên tố trong BTH (ô)
Cấu tạo nguyên tử
Số thứ tự của nguyên tố
Số thứ tự của chu kỳ
Số thứ tự của nhóm A
Số p, số e
Số lớp e
Số e lớp ngoài cùng
Tiết thứ 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
II/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ.
- Khi biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn ,có thể suy ra những tính chất cơ bản của nó.
+ Tính kim loại, tính phi kim.
+ Hoá trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi, hoá của nguyên tố trong hợp chất với hiđro.
+ Công thức oxit cao nhất.
+ Công thức hợp chất khí với Hiđro (nếu có).
+ Công thức hiđroxit tương ứng (nếu có) và tính axit hay bazơ của chúng.
Tiết thứ 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
II/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ.
Thí dụ : Nguyên tố N ở ô số 7, chu kì 2, nhóm VA. Hãy cho biết:
- N là kim loại hay phi kim?
- Hoá trị cao nhất với oxi?
Công thức oxit cao nhất?
Hoá trị cao nhất với hiđro?
Công thức hợp chất khí với hiđro?
Công thức hiđroxit? Hiđroxit thể hiện tính axit hay bazơ?
Trả lời:
N là phi kim.
Hoá trị cao nhất với oxi là 5.
Công thức oxit cao nhất N2O5.
Hoá trị cao nhất với hiđro 3.
Công thức hợp chất khí với hiđro NH3.
Công thức hiđroxit: HNO3 có tính axit mạnh.
Tiết thứ 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
III/ SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN.
Giảm
Tăng
Tăng
Tăng
Tăng
Giảm
Giảm
Giảm
Thí dụ 1: So sánh tính phi kim của các nguyên tố sau?
N(Z=7), P(Z=15), F(Z=9), O(Z=8).
Nhóm VA
15 P
7 N
8
O
9
F
>
<
<
Bài làm: P < N < O < F
Chu kỳ 2
Thí dụ 2 : So sánh tính kim loại của các nguyên tố sau?
Na(Z=11), Mg(Z=12), Al(Z=13), K(Z=19).
Bài làm: Al < Mg < Na < K
Nhóm IA
19 K
11 Na
12
Mg
13
Al
Chu kỳ 3
>
>
>
Nội
dung
1. Từ vị trí của một nguyên tố trong BTH.
Cấu tạo nguyên tử.
2. Từ vị trí của một nguyên tố trong BTH.
T/c hoá học cơ bản.
3. So sánh được tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
Bài 1: Nguyên tố A ở ô 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA trong BTH.
Xác định số e, số p, số lớp e, số e lớp ngoài cùng của nguyên tố A?
Bài làm:
+ Số e = 17, số p = 17.
+ Số lớp e = 3.
+ Số e lớp ngoài cùng = 7.
Bài 2: So sánh tính bazơ của các chất sau:
Al(OH)3, Mg(OH)2, Ca(OH)2, KOH?
Bài làm:
Al(OH)3Bài 3: Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là: 6,7,20,19 nhận xét nào sau đây đúng?
X thuộc nhóm VA. B. A,M thuộc nhóm IIA.
C. M thuộc nhóm IIB. D. Q thuộc nhóm IA.
D
Bài 4: Dựa vào vị trí của Mg(Z=12) trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết các tính chất sau:
Tính kim loại hay phi kim?
Công thức oxit cao nhất với oxi?
Công thức hiđroxit và tính chất của hiđroxit?
a) Tính kim loại
b) MgO
c) Mg(OH)2 =>Tính Bazơ yếu.
Bài làm:
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ!
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phùng Đương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)