Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Duẩn | Ngày 10/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô và các em
học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy luật biến đổi tính kim loại - phi kim trong chu kỳ và trong nhóm A. Vận dụng quy luật đó sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại: K; Mg; Na; Al.
Đáp án:
Trong một chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
Trong một nhóm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần
Al < Mg < Na < K
Bài�10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I.Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó.
II.Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố
III.So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận
Ví dụ 1: Canxi có Stt 20, Chu kì 4, nhóm IIA. Xác định cấu tạo nguyên tử
I.Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó.
STT 20 ?
Chu kì 4 ?
Nhóm IIA ?
Số proton = số elctron = 20
4 lớp electron
Có 2 electron lớp ngoài cùng
Ví dụ2: cấu hình electron của một nguyên tố là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 xác định vị trí của nguyên tố trong BTH?
I.Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó.
Cấu hình 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 có
Tổng số electron là 15 ?
3 lớp electron ?
5 electron lớp ngoài cùng ?
Stt nguyên tố 15
Chu kì 3
Nhóm VA

I.Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó.




Vị trí nguyên tố trong BTH
Cấu tạo nguyên tử
STT nguyên tố
STT chu kì
STT nhóm A
Số proton , số electron
Số lớp electron
Số electron lớp ngoài
cùng
II.Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố.
Từ vị tri suy ra tính chất nguyên tố:
Tính kim loại ,tính phi kim
- Nguyên tố nhóm IA,IIA,IIIA (trừ H, He, Bo) có tính kim loại.
- Nguyên tố nhómVA,VIA,VIIA (trừ Sb, Bi, Po) có tính phi kim.
Hóa trị cao nhất với oxi và hiđro
Công thức oxit cao nhất.
Công thức hợp chất khí với hiđro.
Công thức hiđroxit tương ứng (nếu có) và tính axit hay bazơ của chúng.
Ví dụ 3: Nguyên tố S có STT 16,Chu kì 3 nhóm VIA. Tính chất hóa học cơ bản
của S là gì?
S laø phi kim.
Hoùa trò cao nhaát vôùi oxi laø 6 → coâng thöùc SO3ø
Hoùa trò cao nhaát vôùi hiñro laø 2 → coâng thöùc H2S
Axit H2SO4 laø axit maïnh
Thảo luận nhóm
Hảy cho biết tính chất cơ bản của các nguyên tố ở chu kì 3.
Na(11)
Mg(12)
Al(13)
Si(14)
P(15)
S(16)
Cl(17)
Tính kim loại
Tính phi kim
I
II
III
IV
V
VI
VII
SiH4
PH3
H2S
HCl
Na2O
MgO
Al2O3
SiO2
P2O5
SO3
Cl2O7
NaOH
Mg(OH)2
Al(OH)3
H2SiO3
H3PO4
H2SO4
HClO4
= Số thứ tự của nhóm A
Tính Bazơ
Tính Axít
Tính chaát
Hoá trị các ntố
Hợp chất với Hiđro
Hoá trị cao nhất với Oxi
Công thức
Oxít cao nhất
công thức
Hiđroxít
Tính axit hay bazơ

III.So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận

Trong chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử :
* Tính kim lọai yếu dần, tính phi kim mạnh dần.
* Oxit và hiđroxit có tính bazơ yếu dần , tính axit mạnh dần.
Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử :
* Tính kim lọai tăng dần, tính phi kim yếu dần.
Ví dụ4: so sánh tính chất hóa học
a/ P(z=15) với Si (z=14), S (z=16)
b/ P(z=15) với N (z=7), As (z=33)
Trong chu kì:
- Si < P < S tính phi kim tăng dần
- H2SiO3 < H3PO4 < H2SO4 tính Axit tăng dần
Trong nhóm:
- N > P > As tính phi kim giảm dần
- HNO3 > H3PO4 > tính Axit giảm dần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Duẩn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)