Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Phan Thu Ha | Ngày 10/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
H
O
A
T
R
I
C
H
U
K
Y
2
0,
4
,II
A
B
C
N
O
1
2
3
4
Câu 1: Hãy điền vào chỗ trống: Trong một …… theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần.
Câu 2: Cho nguyên tố Ca có Z = 20. vị trí của Ca trong bảng tuần hoàn là : ô … chu kỳ … nhóm …. ?
Câu 3: Điền vào chỗ trống. Cho một nguyên tố ở nhóm chính có số thứ tự nhóm là x, thì ...... của nguyên tố đó trong oxit cao nhất cũng bằng x.
Câu 4: Cho 4 nguyên tố sau đây: O (Z = 8), C ( Z= 6), N ( Z = 7), B ( Z = 5). Hãy sắp xếp các nguyên tố này theo chiều tăng dần tính phi kim.
?
?
?
?
CHÂN DUNG NHÀ BÁC HỌC MEN-DE-LÊ-EP
10s
Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Câu 1: Nguyên tố X có số thứ tự là 11 thuộc chu kì 3, nhóm IA. Số electron của nguyên tử nguyên tố X là?
A. 11
C. 1
B. 3
D. 14
0
1
2
3
4
5
A
Câu 2: Nguyên tố X có số thứ tự là 11 thuộc chu kì 3, nhóm IA. Số lớp electron của nguyên tử nguyên tố X là?
A. 11
C. 3
B. 2
D. 1
0
1
2
3
4
5
C
Câu 3: Nguyên tố X có số thứ tự là 11 thuộc chu kì 3, nhóm IA. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là?
A. 3
C. 2
B. 1
D. 4
0
1
2
3
4
5
B
Câu 4: Nguyên tử Y có cấu hình electron là 1s22s22p5, Y ở ô thứ mấy trong bảng HTTH?
A. 6
C. 8
B. 7
D. 9
0
1
2
3
4
5
D
Câu 5: Nguyên tử Y có cấu hình electron là 1s22s22p5, Y ở chu kì mấy trong bảng HTTH?
A. 1
C. 2
B. 3
D. 4
0
1
2
3
4
5
C
Câu 6: Nguyên tử Y có cấu hình electron là 1s22s22p5, Y ở nhóm mấy trong bảng HTTH?
A. VI A
C. VIII A
B. VII A
D. I B
0
1
2
3
4
5
B
Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Số thứ tự của nguyên tố
- Số thứ tự của chu kì
- Số thứ tự của nhóm A
- Số proton, số electron
- Số lớp electron
- Số electron lớp ngoài cùng
Cấu tạo nguyên tử
I. Quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó
Lưu huỳnh có tính kim loại hay phi kim?
Phi kim
Vị Trí của nguyên tố Lưu huỳnh (S)
( Z = 16) , Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA
1
2
Hóa trị cao nhất của lưu huỳnh trong hợp chất với oxi?
HT cao nhất trong oxit: 6
3
Công thức oxit cao nhất
SO3
4
HT trong HC với hidro: 2
Hóa trị của lưu huỳnh trong HC với Hidro?
5
Công thức hợp chất khí với Hidro của lưu huỳnh?
H2S
Công thức hidroxit cao nhất của lưu huỳnh ?
6
H2SO4
7
SO3 và H2 SO4 có tính axit hay bazo?
SO3 và H2 SO4 có tính axit
S ( Z = 16) , Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA
7
tính chất
Của nguyên tố
Phi kim
HT cao nhất trong oxit: 6
SO3
HT trong HC với hidro: 2
H2S
H2SO4
SO3 và H2 SO4 có tính axit
CHÌA KHÓA VÀNG
VỊ TRÍ
Ý nghĩa quan trọng thứ hai của bảng tuần hoàn
Nếu biết Vị Trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra những Tính Chất hóa học cơ bản nào của nó?
II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố
II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất nguyên tố
Vị trí của một nguyên tố
trong bảng tuần hoàn
Câu hỏi:
a. Hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều tính kim loại tăng dần: Al (Z = 13) ; Na( Z = 11), Mg ( Z = 12).
b. Hãy sắp xếp theo chiều độ âm điện tăng dần:
Cl ( z = 17); F ( Z = 9); Br ( Z = 35).
c. Hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo giảm dần tính phi kim: P ( Z = 15); N ( Z = 7), Si ( Z = 14)
Bước 1: Dựa vào số hiệu nguyên tử Z đề cho: xếp vị trí tương đối của các nguyên tố.
Bước 2 : So sánh .
20s
40s
60s
80s
100s
120s
140s
160s
HẾT
3’
BÀI TẬP TRẢ LỜI NHANH
Bài tập 3
5
Bài tập 2
Bài tập 4
Bài tập 1
Câu 1: Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm VA. Công thức hợp chất khí với hiđro có dạng như thế nào?
Đáp án:
XH3
0
1
2
3
4
5
Câu 2: Trong 1 chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố ................, đồng thời tính kim loại của chúng ..............
Từ trong dấu “...” lần lượt là:
Đáp án:
mạnh dần, yếu dần
0
1
2
3
4
5
yếu dần
mạnh dần
Câu 3: A và B là hai nguyên tố thuộc nhóm VIIA (ZAĐáp án:
0
1
2
3
4
5
Tính phi kim của A mạnh hơn B
IVA
Câu 1:
Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 3p2. X thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
Đáp án:
0
1
2
3
4
5
Câu 2: Nguyên tố X thuộc nhóm IIA.
Công thức oxit cao nhất của X có dạng như thế nào?
Đáp án:
XO
0
1
2
3
4
5
Đáp án:
Tính kim loại của X mạnh hơn Y
Câu 3:
X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng chu kì (ZXBài tập 2
0
1
2
3
4
5
Đáp án:
yếu dần, mạnh dần
Câu 1: Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố ............., đồng thời tính kim loại của chúng ..................
Từ trong dấu “...” lần lượt là:
mạnh dần
yếu dần
0
1
2
3
4
5
Câu 2: Nguyên tố A thuộc chu kỳ 2 nhóm IIIA, B thuộc chu kỳ 3 nhóm IIIA, C thuộc chu kỳ 3 nhóm IIA, D thuộc chu kỳ 4 nhóm IIA.
Tính kim loại của các nguyên tố giảm theo thứ tự:

A. D > C > B > A
B. A > B > C > D
C. A > D > B > C
D. B > C > D > A
0
1
2
3
4
5
A
Đáp án:
M(OH)2
Câu 3:
Nguyên tử của nguyên tố M có 12 electron ở lớp vỏ. Công thức hiđroxit của M có dạng như thế nào?
0
1
2
3
4
5
Câu 1: X và Y là 2 nguyên tố nhóm A.
Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là X2O3,
Y tạo với hiđro hợp chất có dạng H2Y.
X, Y thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
Đáp án:
X thuộc nhóm IIIA,
Y thuộc nhóm VIA.
0
1
2
3
4
5
Câu 2:
X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng chu kì 3,
X ở nhóm IIA, Y ở nhóm VA.
Hiđroxit của nguyên tố nào có tính bazơ mạnh hơn?
Đáp án:
Hiđroxit của X có tính bazơ mạnh hơn
0
1
2
3
4
5
Đáp án:
1s22s1
Câu 3:
Nguyên tử M ở chu kì 2 nhóm IA.
Hãy cho biết cấu hình electron nguyên tử của M?
0
1
2
3
4
5
P
Số proton
Có 15 proton
Số lớp
Có 3 lớp
1
1s22s22p63s23p3
Số e lớp ngoài cùng
Số e lớp ngoài cùng
5
Chu kỳ
Chu kỳ 3
Nhóm
Nhóm VA
2
3
4
1
4
2
3
5
Chúc các em học sinh học giỏi và thành công !
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã về dự giờ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thu Ha
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)