Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
Chia sẻ bởi Lại Hồng Vy |
Ngày 08/05/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 10:
TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Nhóm 9
Lương Hải Linh
Vũ Thị Mai Phương
Tạ Thu Tuấn Phương
Lại Hồng Vy
I – TƯƠNG TÁC GEN
Tương tác gen là gì?
Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình.
Hai alen thuộc cùng một gen (ví dụ, alen A và a) có thể tương tác với nhau theo những cách nào?
Tác động trội hoàn toàn
Tác động trội không hoàn toàn
Tác động đồng trội
Tác động trội hoàn toàn
A
A
a
a
X
Tác động trội không hoàn toàn
A
A
a
a
X
Tác động đồng trội
Hoa có kiểu gen đồng trội, biểu hiện ra kiểu hình cả hai màu trắng và đỏ.
1. Tương tác bổ sung
a/ Thí nghiệm
- Lai các cây thuộc hai dòng thuần chủng đều có hoa màu trắng với nhau.
- Kết quả: F1 toàn cây hoa đỏ
- Cho F1 tự thụ phấn
- Kết quả: F2 có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng
P: AAbb x aaBB
Gp: Ab aB
F1: AaBb
AB
Ab
aB
ab
AB
Ab
aB
ab
AABB
AABb
AaBB
AaBb
AABb
AAbb
AaBb
Aabb
AaBB
AaBb
aaBB
aaBb
AaBb
Aabb
aaBb
aabb
x AaBb
c/Giải thích
Tỉ lệ 9 : 7 cho thấy ở đời F2 có 16 tổ hợp gen và như vậy cơ thể F1 phải là dị hợp tử về 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. Tuy nhiên, với 16 tổ hợp gen nhưng không cho tỉ lệ kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1 mà chỉ cho 2 loại kiểu hình nên có thể kết luận màu hoa do 2 cặp gen quy định
c/Giả thiết
Để tạo ra được màu hoa đỏ cần có mặt đồng thời cả 2 alen trội A và B nằm trên 2 NST khác nhau. Khi chỉ có 1 alen trội hoặc không có alen trội nào thì chỉ có hoa màu trắng.
Hai gen A và B có thể đã tạo ra các enzim khác nhau và các enzim này cùng tham ra vào một chuỗi các phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố đỏ ở cánh hoa
Vậy tương tác bổ sung là gì?
Tương tác bổ sung là kiểu tác động qua lại của 2 hay nhiều gen không alen khi đứng trong cùng một kiểu gen sẽ làm xuất hiện một kiểu hình mới.
2. Tương tác cộng gộp
Khi các alen trội thuộc 2 hoặc nhiều locut gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi alen trội (bất kể thuộc locut nào) đều làm tăng sự biểu hiện của kiểu hình lên một chút ít thì gọi là kiểu tương tác cộng gộp.
Khái niệm:
Ví dụ: Màu da người do ít nhất 3 gen (A, B và C) quy định theo kiểu tương tác cộng gộp.
P: AABBCC (da đen) x aabbcc (da trắng)
Gp: ABC abc
F1: AaBbCc (da nâu đen)
-Xác suất để có được một người con không có alen trội nào (da trắng nhất) là 1/64.
- Khi số lượng gen cộng gộp tăng lên thì số lượng các kiểu hình sẽ tăng lên, tạo nên một phổ biến dị liên tục.
Những tính trạng do nhiều gen cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp và chịu ảnh hưởng nhiều bởi môi trường được gọi là tính trạng số lượng (như năng suất)
II. TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Gen đa hiệu là gì?
Là gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.
Ví dụ: Gen HbA ở người quy định sự tổng hợp chuỗi19 -hemoglobin gồm 146 axit amin. Gen đột biến HbS cũng quy định chuỗi -hemoglobin gồm 146 axit amin nhưng chỉ khác 1 axit amin ở vị trí số 6 (thay axit amin glutamic bắng valin)
Cơ thể đồng hợp tử về HbS
Tất cả hemoglobin đều bất thường
Hemoglobin kết tủa khi hàm lượng O2 trong máu thấp làm cho tế bào hồng cầu bị biến dạng thành hình lưỡi liềm.
Hàng loạt rối loạn bệnh lí (Hình 10.2)
Gây tắc mạch máu
So sánh giữa tương tác bổ sung và tương tác cộng gộp
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
H b S
V A L I N
L O C U T
K I E U H I N H
A L E N T R O I
D A H I I E U
C O N G O P
B I E N D I
S O L U O N G
D I A L O M
TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Nhóm 9
Lương Hải Linh
Vũ Thị Mai Phương
Tạ Thu Tuấn Phương
Lại Hồng Vy
I – TƯƠNG TÁC GEN
Tương tác gen là gì?
Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình.
Hai alen thuộc cùng một gen (ví dụ, alen A và a) có thể tương tác với nhau theo những cách nào?
Tác động trội hoàn toàn
Tác động trội không hoàn toàn
Tác động đồng trội
Tác động trội hoàn toàn
A
A
a
a
X
Tác động trội không hoàn toàn
A
A
a
a
X
Tác động đồng trội
Hoa có kiểu gen đồng trội, biểu hiện ra kiểu hình cả hai màu trắng và đỏ.
1. Tương tác bổ sung
a/ Thí nghiệm
- Lai các cây thuộc hai dòng thuần chủng đều có hoa màu trắng với nhau.
- Kết quả: F1 toàn cây hoa đỏ
- Cho F1 tự thụ phấn
- Kết quả: F2 có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng
P: AAbb x aaBB
Gp: Ab aB
F1: AaBb
AB
Ab
aB
ab
AB
Ab
aB
ab
AABB
AABb
AaBB
AaBb
AABb
AAbb
AaBb
Aabb
AaBB
AaBb
aaBB
aaBb
AaBb
Aabb
aaBb
aabb
x AaBb
c/Giải thích
Tỉ lệ 9 : 7 cho thấy ở đời F2 có 16 tổ hợp gen và như vậy cơ thể F1 phải là dị hợp tử về 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. Tuy nhiên, với 16 tổ hợp gen nhưng không cho tỉ lệ kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1 mà chỉ cho 2 loại kiểu hình nên có thể kết luận màu hoa do 2 cặp gen quy định
c/Giả thiết
Để tạo ra được màu hoa đỏ cần có mặt đồng thời cả 2 alen trội A và B nằm trên 2 NST khác nhau. Khi chỉ có 1 alen trội hoặc không có alen trội nào thì chỉ có hoa màu trắng.
Hai gen A và B có thể đã tạo ra các enzim khác nhau và các enzim này cùng tham ra vào một chuỗi các phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố đỏ ở cánh hoa
Vậy tương tác bổ sung là gì?
Tương tác bổ sung là kiểu tác động qua lại của 2 hay nhiều gen không alen khi đứng trong cùng một kiểu gen sẽ làm xuất hiện một kiểu hình mới.
2. Tương tác cộng gộp
Khi các alen trội thuộc 2 hoặc nhiều locut gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi alen trội (bất kể thuộc locut nào) đều làm tăng sự biểu hiện của kiểu hình lên một chút ít thì gọi là kiểu tương tác cộng gộp.
Khái niệm:
Ví dụ: Màu da người do ít nhất 3 gen (A, B và C) quy định theo kiểu tương tác cộng gộp.
P: AABBCC (da đen) x aabbcc (da trắng)
Gp: ABC abc
F1: AaBbCc (da nâu đen)
-Xác suất để có được một người con không có alen trội nào (da trắng nhất) là 1/64.
- Khi số lượng gen cộng gộp tăng lên thì số lượng các kiểu hình sẽ tăng lên, tạo nên một phổ biến dị liên tục.
Những tính trạng do nhiều gen cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp và chịu ảnh hưởng nhiều bởi môi trường được gọi là tính trạng số lượng (như năng suất)
II. TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Gen đa hiệu là gì?
Là gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.
Ví dụ: Gen HbA ở người quy định sự tổng hợp chuỗi19 -hemoglobin gồm 146 axit amin. Gen đột biến HbS cũng quy định chuỗi -hemoglobin gồm 146 axit amin nhưng chỉ khác 1 axit amin ở vị trí số 6 (thay axit amin glutamic bắng valin)
Cơ thể đồng hợp tử về HbS
Tất cả hemoglobin đều bất thường
Hemoglobin kết tủa khi hàm lượng O2 trong máu thấp làm cho tế bào hồng cầu bị biến dạng thành hình lưỡi liềm.
Hàng loạt rối loạn bệnh lí (Hình 10.2)
Gây tắc mạch máu
So sánh giữa tương tác bổ sung và tương tác cộng gộp
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
H b S
V A L I N
L O C U T
K I E U H I N H
A L E N T R O I
D A H I I E U
C O N G O P
B I E N D I
S O L U O N G
D I A L O M
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lại Hồng Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)