Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường |
Ngày 08/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
6:26 PM
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nội dung chủ yếu của định luật phân ly độc lập là
A."Khi bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì F2 có sự phân tính theo tỉ lệ 9:3:3:1."
B. "Các cặp nhân tố di truyền(cặp alen) phân ly độc lập với nhau trong phát sinh giao tử ".
C. "Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tinh trạng hợp thành nó".
D. "Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì F2 mỗi cặp tính trạng xét riêng rẽ đều phân ly theo kiểu hình 3:1".
2. Cơ sở tế bào học của quy luật phân độc lập là
A. Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử đưa đến sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen.
B. sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể.
C. các gen nằm trên các nhiễm sắc thể.
D. do sự di truyền cùng nhau của cặp alen trên một nhiễm sắc thể.
6:26 PM
3. Điều kiện quan trọng nhất đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là
A. P phải thuần chủng.
B. mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng phải nằm trên một cặp nhiễm sắc thể.
C. trội lặn hoàn toàn.
D. mỗi gen quy định một tính trạng tương ứng.
*4. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các gen di truyền độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là
A. AaBb x Aabb. B. AaBB x aaBb.
C. Aabb x AaBB. D. AaBb x AaBb.
Đáp án 1B 2A 3B 4D.
KIỂM TRA BÀI CŨ
6:26 PM
BÀI 10. TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN.
I. Tương tác gen.
1. Thí nghiệm:
Nhận xét. Giải thích.
P: Cây hoa trắng (dòng 1) x cây hoa trắng (dòng 2)
F1:
100 % cây hoa đỏ
F1 x F1: cây hoa đỏ x cây hoa đỏ
F 2: 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng
Số tổ hợp thu được ở F2 là
(9 + 7 = 16)
số giao tử mỗi bên ở F1 là
(4)
số cặp gen dị hợp ở F1 phải là
2 cặp (giả sử là AaBb)
PTC hoa trắng khác dòng, KG chỉ có thể là
(AAbb và aaBB)
Kết luận: A và B trong cùng KG đã tương tác với nhau cùng quy định màu hoa, xuất hiện cây hoa đỏ.
Đó gọi là hiện tượng tương tác gen
6:26 PM
BÀI 10. TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN.
I. Tương tác gen.
1. Thí nghiệm:
2. Khái niệm:
Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen không alen trong quá trình hình thành kiểu hình.
- Các gen không tương tác trực tiếp mà sản phẩm của chúng tương tác với nhau.
Alen A
Alen B
Tính trạng
Tương tác khác locus
Alen A
Alen a
Alen B
Hoa đỏ
Protein A
Protein B
Hoa trắng
Hoa trắng
Sản phẩm của các gen tương tác với nhau
Alen b
6:26 PM
BÀI 10. TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN.
I. Tương tác gen.
1. Thí nghiệm:
2. Khái niệm:
3. Các kiểu tương tác:
a- Tương tác bổ sung:
- Hai cặp gen quy định 1 tính trạng.
- Hai gen trội tương tác với nhau hoặc 2 gen lặn tương tác với nhau hình thành 1 kiểu hình.
Ví dụ 1: sgk: gen A tương tác với B cho hoa đỏ. Các tổ hợp khác cho hoa trắng. Hãy viết sơ đồ lai minh họa thí nghiệm?
Sơ đồ lai: P: AAbb( trắng) x aaBB ( trắng)
F1: AaBb ( Hoa đỏ ) x F1
F2: 9A-B- : 3A-bb: 3aaB-: 1aabb
9 đỏ : 7 trắng
Ví dụ 2: Ở bí gen A: quả tròn, B: quả tròn; gen A tương tác với B cho quả dẹt, gen a tương tác với b cho quả dài. Viết sơ đồ lai từ P đến F2 khi cho bí dẹt TC lai với bí dài. Nhận xét tỷ lệ kiểu hình ở F2?
Nếu B qui định quả bầu dục thì F2 cho tỷ lệ phân ly kiểu hình như thế nào?
Từ đó khái quát các kiểu tương tác bổ sung?
Các tỷ lệ phân ly kiểu hình điển hình :
9 : 7
9 : 6 :1
9 : 3 :3 :1
6:26 PM
BÀI 10. TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN.
I. Tương tác gen.
1. Thí nghiệm:
2. Khái niệm:
3. Các kiểu tương tác:
a- Tương tác bổ sung
b- Tương tác cộng gộp:
Là hiện tượng 2 hay nhiều cặp gen phân ly độc lập cùng quy định tính trạng, trong đó mỗi gen trội đóng góp 1 phần như nhau vào sự biểu hiện của tính trạng.
Ví dụ 1: Chiều cao 1 loài cây do 2 cặp gen quy định. Cứ mỗi gen trội làm cây cao thêm 10cm. Cây thấp nhất cao 90cm. Viết sơ đồ lai từ P đến F2 khi cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất?
Qui ước: Gen A, B qui định chiều cao.
Sơ đồ lai: P: AABB x aabb
(130cm) (90cm)
F1 AaBb( 110 cm)
F2:
6:26 PM
P
AaBbCc (da nâu đen) x AaBbCc (da nâu đen)
V d 2: Màu da người do 3 cặp gen quy định: sgk
6:26 PM
II. Tác động đa hiệu của gen.
ĐBG gây hội chứng bệnh do hồng cầu hình liềm
Bộ ba thứ 7
A - T
T-A
ĐB thay 1 cặp Nu
Axit amin thứ 6 được mã hóa
Glu
Đổi mới axit amin
Val
Hồng cầu bình thường
HbA
HbS
Các hội chứng bệnh
BÀI 10. TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN.
Rối loạn tâm thần
Liệt
Viêm phổi
Thấp khớp
Suy thận
6:26 PM
1. Khái niệm:
Là kiểu tác động của 1 gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng tới nhiều tính trạng của cơ thể.
2. Ví dụ:
Ở người bị bạch tạng có: da, tóc, lông màu trắng, mắt hồng.
Vậy, gen qui định bệnh bạch tạng đã ảnh hưởng đến màu tóc, lông, da và mắt
II. Tác động đa hiệu của gen.
BÀI 10. TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN.
6:26 PM
1. Gen đa hiệu là hiện tượng
A. nhiều gen cùng tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng.
B. một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.
C. một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của 1 hoặc 1 số tính trạng.
D. nhiều gen có thể tác động đến sự biểu hiện của 1 tính trạng.
2. Trường hợp mỗi gen cùng loại(trội hoặc lặn của các gen không alen) đều góp phần như nhau vào sự biểu hiện tính trạng là tương tác
A. bổ sung. B. át chế. C. cộng gộp. D. đồng trội.
3. Khi cho giao phấn các cây lúa mì hạt màu đỏ với nhau, đời lai thu được 9/16 hạt mầu đỏ; 6/16 hạt màu nâu: 1/16 hạt màu trắng. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luật
A. tương tác át chế.
B. tương tác bổ trợ.
C. tương tác cộng gộp.
D. phân ly.
Củng cố bài: Trả lời các câu hỏi sau
6:26 PM
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Học bài và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
2. Phân biệt tương tác gen với quy luật phân li độc lập của Menđen.
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nội dung chủ yếu của định luật phân ly độc lập là
A."Khi bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì F2 có sự phân tính theo tỉ lệ 9:3:3:1."
B. "Các cặp nhân tố di truyền(cặp alen) phân ly độc lập với nhau trong phát sinh giao tử ".
C. "Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tinh trạng hợp thành nó".
D. "Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì F2 mỗi cặp tính trạng xét riêng rẽ đều phân ly theo kiểu hình 3:1".
2. Cơ sở tế bào học của quy luật phân độc lập là
A. Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử đưa đến sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen.
B. sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể.
C. các gen nằm trên các nhiễm sắc thể.
D. do sự di truyền cùng nhau của cặp alen trên một nhiễm sắc thể.
6:26 PM
3. Điều kiện quan trọng nhất đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là
A. P phải thuần chủng.
B. mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng phải nằm trên một cặp nhiễm sắc thể.
C. trội lặn hoàn toàn.
D. mỗi gen quy định một tính trạng tương ứng.
*4. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các gen di truyền độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là
A. AaBb x Aabb. B. AaBB x aaBb.
C. Aabb x AaBB. D. AaBb x AaBb.
Đáp án 1B 2A 3B 4D.
KIỂM TRA BÀI CŨ
6:26 PM
BÀI 10. TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN.
I. Tương tác gen.
1. Thí nghiệm:
Nhận xét. Giải thích.
P: Cây hoa trắng (dòng 1) x cây hoa trắng (dòng 2)
F1:
100 % cây hoa đỏ
F1 x F1: cây hoa đỏ x cây hoa đỏ
F 2: 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng
Số tổ hợp thu được ở F2 là
(9 + 7 = 16)
số giao tử mỗi bên ở F1 là
(4)
số cặp gen dị hợp ở F1 phải là
2 cặp (giả sử là AaBb)
PTC hoa trắng khác dòng, KG chỉ có thể là
(AAbb và aaBB)
Kết luận: A và B trong cùng KG đã tương tác với nhau cùng quy định màu hoa, xuất hiện cây hoa đỏ.
Đó gọi là hiện tượng tương tác gen
6:26 PM
BÀI 10. TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN.
I. Tương tác gen.
1. Thí nghiệm:
2. Khái niệm:
Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen không alen trong quá trình hình thành kiểu hình.
- Các gen không tương tác trực tiếp mà sản phẩm của chúng tương tác với nhau.
Alen A
Alen B
Tính trạng
Tương tác khác locus
Alen A
Alen a
Alen B
Hoa đỏ
Protein A
Protein B
Hoa trắng
Hoa trắng
Sản phẩm của các gen tương tác với nhau
Alen b
6:26 PM
BÀI 10. TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN.
I. Tương tác gen.
1. Thí nghiệm:
2. Khái niệm:
3. Các kiểu tương tác:
a- Tương tác bổ sung:
- Hai cặp gen quy định 1 tính trạng.
- Hai gen trội tương tác với nhau hoặc 2 gen lặn tương tác với nhau hình thành 1 kiểu hình.
Ví dụ 1: sgk: gen A tương tác với B cho hoa đỏ. Các tổ hợp khác cho hoa trắng. Hãy viết sơ đồ lai minh họa thí nghiệm?
Sơ đồ lai: P: AAbb( trắng) x aaBB ( trắng)
F1: AaBb ( Hoa đỏ ) x F1
F2: 9A-B- : 3A-bb: 3aaB-: 1aabb
9 đỏ : 7 trắng
Ví dụ 2: Ở bí gen A: quả tròn, B: quả tròn; gen A tương tác với B cho quả dẹt, gen a tương tác với b cho quả dài. Viết sơ đồ lai từ P đến F2 khi cho bí dẹt TC lai với bí dài. Nhận xét tỷ lệ kiểu hình ở F2?
Nếu B qui định quả bầu dục thì F2 cho tỷ lệ phân ly kiểu hình như thế nào?
Từ đó khái quát các kiểu tương tác bổ sung?
Các tỷ lệ phân ly kiểu hình điển hình :
9 : 7
9 : 6 :1
9 : 3 :3 :1
6:26 PM
BÀI 10. TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN.
I. Tương tác gen.
1. Thí nghiệm:
2. Khái niệm:
3. Các kiểu tương tác:
a- Tương tác bổ sung
b- Tương tác cộng gộp:
Là hiện tượng 2 hay nhiều cặp gen phân ly độc lập cùng quy định tính trạng, trong đó mỗi gen trội đóng góp 1 phần như nhau vào sự biểu hiện của tính trạng.
Ví dụ 1: Chiều cao 1 loài cây do 2 cặp gen quy định. Cứ mỗi gen trội làm cây cao thêm 10cm. Cây thấp nhất cao 90cm. Viết sơ đồ lai từ P đến F2 khi cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất?
Qui ước: Gen A, B qui định chiều cao.
Sơ đồ lai: P: AABB x aabb
(130cm) (90cm)
F1 AaBb( 110 cm)
F2:
6:26 PM
P
AaBbCc (da nâu đen) x AaBbCc (da nâu đen)
V d 2: Màu da người do 3 cặp gen quy định: sgk
6:26 PM
II. Tác động đa hiệu của gen.
ĐBG gây hội chứng bệnh do hồng cầu hình liềm
Bộ ba thứ 7
A - T
T-A
ĐB thay 1 cặp Nu
Axit amin thứ 6 được mã hóa
Glu
Đổi mới axit amin
Val
Hồng cầu bình thường
HbA
HbS
Các hội chứng bệnh
BÀI 10. TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN.
Rối loạn tâm thần
Liệt
Viêm phổi
Thấp khớp
Suy thận
6:26 PM
1. Khái niệm:
Là kiểu tác động của 1 gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng tới nhiều tính trạng của cơ thể.
2. Ví dụ:
Ở người bị bạch tạng có: da, tóc, lông màu trắng, mắt hồng.
Vậy, gen qui định bệnh bạch tạng đã ảnh hưởng đến màu tóc, lông, da và mắt
II. Tác động đa hiệu của gen.
BÀI 10. TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN.
6:26 PM
1. Gen đa hiệu là hiện tượng
A. nhiều gen cùng tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng.
B. một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.
C. một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của 1 hoặc 1 số tính trạng.
D. nhiều gen có thể tác động đến sự biểu hiện của 1 tính trạng.
2. Trường hợp mỗi gen cùng loại(trội hoặc lặn của các gen không alen) đều góp phần như nhau vào sự biểu hiện tính trạng là tương tác
A. bổ sung. B. át chế. C. cộng gộp. D. đồng trội.
3. Khi cho giao phấn các cây lúa mì hạt màu đỏ với nhau, đời lai thu được 9/16 hạt mầu đỏ; 6/16 hạt màu nâu: 1/16 hạt màu trắng. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luật
A. tương tác át chế.
B. tương tác bổ trợ.
C. tương tác cộng gộp.
D. phân ly.
Củng cố bài: Trả lời các câu hỏi sau
6:26 PM
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Học bài và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
2. Phân biệt tương tác gen với quy luật phân li độc lập của Menđen.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)