Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thành |
Ngày 08/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1:
Phát biểu nội dung qui luật phân li độc lập? Nêu điều kiện nghiệm đúng và ý nghĩa của qui luật phân li độc lập?
Câu 2:
Trả lời: Nội dung qui luật phân li độc lập của Menđen " Các cặp nhân tố di truyền qui định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử"
- Điều kiện nghiệm đúng: Pt/c, các cặp alen qui định các tính trạng khác nhau phải nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau, số lượng con lai phải lớn, tính trạng trội phải trội hoàn toàn, các cá thể có sức sống như nhau, cơ thể P, F1, F2 khi giảm phân hình thành giao tử với tỉ lệ ngang nhau.
- Khi biết được tính trạng nào đó di truyền theo qui luật Menđen ta có thể dự đoán đuợc kết quả phân li ở đời sau. Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú.
Cho cơ thể có kiểu gen như sau: AaBbCc. Vận dung công thức tổng quát cho phép lai có n cặp tính trang. Hãy xác định: số luợng các loại giao tử? Số lượng các loại kiểu gen? Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình của cơ thể trên?
Trả lời: Số lượng các loại giao tử là: 23, Số lượng các loại kiểu gen là 33, Tỉ lệ phân li kiểu gen là: (1+ 2+ 1)3, Tỉ lệ phân li kiểu hình là: (3+ 1)3
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
I. Tương tác gen:
I. Tương tác gen:
- Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình (Thực chất là sự tương tác của các sản phẩm của gen để tạo nên kiểu hình )
Đọc mục I trong Sgk và cho biết thế nào là tương tác gen ?
Dựa vào ví dụ em hãy cho biết thế nào là gen alen và gen không alen?
* KN: Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình
Gen alen: hai alen của cùng 1 gen (AA, aa, Aa)
- Gen không alen: hai alen thuộc 2 lôcut khác nhau (AB, Ab, aB)
* Trong Sgk KN tương tác gen đề cập đến sự tương tác giữa các alen thuộc các lôcut gen khác nhau (Còn gọi là sự tương tác giữa các gen không alen )
A
B
A
B
Gen không alen
Gen alen
? 2 alen thuộc cùng 1gen có thể tương tác với nhau theo kiểu trội - lặn hoàn toàn, trội - lặn không hoàn toàn hoặc đồng trội
Ví dụ:
Hai alen thuộc cùng 1 gen (VD alen A và a) có thể tương tác với nhau theo những cách nào?
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
I. Tương tác gen:
I. Tương tác gen:
* KN: Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình
Lai các cây thuộc 2 dòng t/c đều có hoa màu trắng với nhau
- F2 có 16 tổ hợp phân li theo tỉ lệ (9 : 7) ? F1 dị hợp về 2 cặp gen (AaBb) và nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. Nhưng ở F2 16 tổ hợp gen lại không cho 4 loại kiểu hình với tỉ lệ (9 : 3 : 3 : 1) mà chỉ cho 2 loại kiểu hình. Như vậy màu sắc hoa do 2 cặp gen qui định, giả thiết rằng:
1. Tương tác bổ sung:
1. Tương tác bổ sung:
a. Thí nghiệm:
Pt/c Hoa trắng x Hoa trắng
F1 100% Hoa đỏ
Sau đó cho F1 tự thụ phấn
F2 với tỉ lệ kiểu hình ? 9 Hoa đỏ : 7 Hoa trắng
Vậy giải thích kết quả trong phép lai trên như thế nào?
b. Giải thích:
* Nếu trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 2 gen trội A và B nằm trên 2 NST khác nhau sẽ qui định kiểu hình Hoa đỏ (A-B-)
* Nếu trong kiểu gen chỉ có 1 trong 2 gen trội hoặc không có gen trội nào sẽ qui định kiểu hình Hoa trắng (A-bb; aaB-; aabb)
Sơ đồ lai trong phép lai trên viết như thế nào?
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
I. Tương tác gen:
I. Tương tác gen:
* KN: Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình
- F2 có 16 tổ hợp ? F1 dị hợp về 2 cặp gen (AaBb) và nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. Nhưng ở F2 16 tổ hợp gen lại không cho 4 loại kiểu hình với tỉ lệ (9 : 3 : 3 : 1) mà chỉ cho 2 loại kiểu hình. Vậy màu sắc hoa do 2 cặp gen qui định
1. Tương tác bổ sung:
1. Tương tác bổ sung:
a. Thí nghiệm:
Pt/c Hoa trắng x Hoa trắng
F1 100% Hoa đỏ
Cho F1 tự thụ phấn
F2 KH: ? 9 H.đỏ : 7 H.trắng
b. Giải thích:
c. Sơ đồ lai
Pt/c Hoa Trắng AAbb
a. Thí nghiệm:
b. Giải thích:
Hoa Trắng aaBB
x
Gp
Ab
aB
F1
AaBb (100% Hoa Đỏ)
GF1
AB
Ab
aB
ab
AB
F2
Ab
aB
ab
AB
Ab
aB
ab
AaBb
AaBB
AaBb
Aabb
aaBB
aaBb
aabb
aaBb
AABb
AABB
AAbb
AABb
AaBB
AaBb
Aabb
AaBb
AaBb
AaBB
AaBb
AABb
AABB
AABb
AaBB
AaBb
AaBb
1(aabb)
NX: Tỉ lệ KG & KH
Nhận xét về tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F2?
9(A-B-)
3(A-bb)
3(aaB-)
1aabb
2Aabb
1aaBB
2aaBb
2AaBB
2AABb
1AABB
1AAbb
4AaBb
Trắng
Trắng
Trắng
Đỏ
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
I. Tương tác gen:
I. Tương tác gen:
* KN: Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình
1. Tương tác bổ sung:
1. Tương tác bổ sung:
a. Thí nghiệm:
b. Giải thích:
c. Sơ đồ lai
a. Thí nghiệm:
b. Giải thích:
(Từ P ? F1 và F2)
1(aabb)
NX: Tỉ lệ KG & KH ở F2
3(A-bb)
3(aaB-)
1aabb
2Aabb
1aaBB
2aaBb
2AaBB
1AAbb
Hoa Trắng
Hoa Trắng
Hoa Trắng
c. Sơ đồ lai
9(A-B-)
2AABb
1AABB
4AaBb
Hoa Đỏ
Ngoài tỉ lệ (9 : 7) trong thực tế chúng ta còn gặp các tỉ lệ khác như tỉ lệ (9 : 6 : 1) hoặc (9 : 3 : 4) ví dụ:
Khi lai 2 thứ bí quả tròn t/c với nhau. F1 thu được 100% quả dẹt. Cho F1 giao phấn với nhau ở F2 thu được 3 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 9/16 quả Dẹt : 6/16 quả Tròn : 1/16 quả Dài
Hãy giải thích và viết sơ đồ lai từ P ? F2?
Lưu ý: Không chỉ có các gen nằm trên các NST khác nhau mới tương tác với nhau mà kể cả các gen nằm trên cùng 1 NST cũng tương tác với nhau nhưng rất khó phát hiện
? Như vậy tỉ lệ (9: 7), (9: 6: 1) hay (9: 3: 4) đều là biến dạng của tỉ lệ (9: 3: 3: 1) QLPLĐL
Vậy thế nào là tương tác bổ sung?
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
I. Tương tác gen:
I. Tương tác gen:
* KN: Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình
1. Tương tác bổ sung:
1. Tương tác bổ sung:
a. Thí nghiệm:
b. Giải thích:
c. Sơ đồ lai
a. Thí nghiệm:
b. Giải thích:
(Từ P ? F1 và F2)
d. Khái niệm:
c. Sơ đồ lai
Vậy thế nào là tương tác bổ sung?
d. Khái niệm:
Là kiểu tác động của 2 hay nhiều gen không alen khi đứng trong cùng1 kiểu gen dẫn đến làm xuất hiện 1 kiểu hình mới
Là kiểu tác động của 2 hay nhiều gen không alen khi đứng trong cùng1 kiểu gen dẫn đến làm xuất hiện 1 kiểu hình mới
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
2. Tương tác cộng gộp:
I. Tương tác gen:
* KN: Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình
1. Tương tác bổ sung:
c. Sơ đồ lai
a. Thí nghiệm:
b. Giải thích:
(Từ P ? F1 và F2)
d. Khái niệm:
a. Khái niệm:
Đọc mục I.2 trong Sgk và cho biết thế nào tương tác cộng gộp?
Là kiểu tương tác khi các alen trội thuộc 2 hoặc nhiều lôcut gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi alen trội(bất kể thuộc lôcut nào) đều làm tăng sự biểu hiện của kiểu hình lên 1 chút ít
a. Khái niệm:
2. Tương tác cộng gộp:
Là kiểu tương tác khi các alen trội thuộc 2 hoặc nhiều lôcut gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi alen trội(bất kể thuộc lôcut nào) đều làm tăng sự biểu hiện của kiểu hình lên 1 chút ít
b. Ví dụ:
VD1: Màu da Người do tác động cộng gộp của 3 gen trội qui định tổng hợp sắc tố mêlanin. Nếu trong kiểu gen càng có nhiều gen trội thì khả năng tổng hợp sắc tố mêlanin càng cao, da càng đen. Nếu kiểu gen không có gen trội nào thì da sẽ trắng nhất.
Vậy màu sắc da ở đây phụ thuộc vào yếu tố nào?
? Màu sắc da phụ thuộc vào số lượng gen trội có mặt trong kiểu gen
Nếu số lượng gen qui định 1 tính trạng tăng lên thì hình dạng đồ thị sẽ như thế nào ?
? Khi số lượng gen cộng gộp tăng lên, số loại KG và KH sẽ tăng, sự sai khác giữa các KH là rất nhỏ nên đồ thị sẽ dần chuyển sang đường cong chuẩn. Tính trạng càng do nhiều gen cộng gộp qui định thì sự sai khác về KG và KH càng nhỏ do vậy càng khó nhận biết được KH đặc thù cho từng KG
Theo em tính trạng về số lượng hay chất lượng do nhiều gen qui định?
? Những tính trạng về số lượng thường do nhiều gen qui định và chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường: tính trạng về năng suất (VD: sản lượng sữa, khối lượng cơ thể, sản lượng trứng.) những tính trạng về chất lượng ít chịu ảnh hưởng của môi trường (VD: tỉ lệ bơ trong sữa .)
Trong sản xuất chăn nuôi và trồng trọt cần lưu ý những gì ?
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
2. Tương tác cộng gộp:
I. Tương tác gen:
* KN: Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình
1. Tương tác bổ sung:
c. Sơ đồ lai
a. Thí nghiệm:
b. Giải thích:
(Từ P ? F1 và F2)
d. Khái niệm:
a. Khái niệm:
a. Khái niệm:
2. Tương tác cộng gộp:
b. Ví dụ:
b. Ví dụ:
VD2: Khi lai 2 thứ hoa t/c màu Đỏ với màu Trắng thì F1 thu được 100% hoa màu Đỏ. Cho F1 x F1 thu được F2 phân li theo tỉ lệ 15 hoa Đỏ : 1 hoa Trắng(ở đây các cây hoa màu Đỏ với mức độ Đỏ đậm, Đỏ nhạt khác nghĩa màu sắc hoa phụ thuộc vào số gen trội có mặt trong kiểu gen)
Pt/c
F1
F2: 15 hoa Đỏ (mức độ đậm nhạt khác nhau) : 1 hoa Trắng
Hoa Đỏ
Hoa Trắng
x
Hoa Đỏ
Cho F1 x F1
Ngoài tỉ lệ (15: 1) chúng ta còn gặp tỉ lệ phân li KH ở F2 (1: 4: 6: 4: 1)
? Trong thực tế còn nhiều kiểu tương tác khác và tuỳ từng kiểu tương tác mà tỉ lệ phân li KH ở F2 là biến dạng của tỉ lệ (9: 3: 3: 1)
? Ngoài hiện tượng nhiều gen tác động lên sự hình thành 1 tính trạng còn hiện tượng 1 gen tác động đồng thời lên sự hình thành của nhiều tính trạng
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
II. Tác động đa hiệu của gen:
I. Tương tác gen:
* KN: Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình
1. Tương tác bổ sung:
c. Sơ đồ lai
a. Thí nghiệm:
b. Giải thích:
(Từ P ? F1 và F2)
d. Khái niệm:
* Khái niệm:
a. Khái niệm:
2. Tương tác cộng gộp:
b. Ví dụ:
II. Tác động đa hiệu của gen:
Đọc mục II trong Sgk và cho biết thế nào là tác động đa hiệu của gen?
Là hiện tượng 1 gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau(hiện tượng này rất phổ biến vì trong tế bào có rất nhiều gen)
VD1: alen A qui định cây Cao, quả Tròn, vị ngọt
alen a qui định cây Thấp, quả Dài, vị chua
VD2: Hình 10. 2 Sgk T44
Đọc mục II và quan sát H 10. 2 trong Sgk. Cho biết hậu quả của hiện tượng này?
Cơ thể đồng hợp tử về HbS
Tất cả Hemôglôbin đều bất thường
Hemôglôbin kết tủa khi hàm lượng 02 trong máu thấp làm cho tế bào hồng cầu bị biến dạng thành hình lưỡi liềm
TB hồng cầu hình lưỡi liềm
TB hồng cầu bình thường
Hồng cầu bị vỡ
Các TB bị vón lại gây tắc các mạch máu nhỏ
Tích tụ các TB hình lưỡi liềm ở lách
Thể lực suy giảm
Tiêu huyết
Suy tim
Đau và sốt
Tổn thương não
Gây hư hỏng cơ quan khác
Lách bị tổn thương
Rối loạn tâm thần
Liệt
Viêm phổi
Thấp khớp
Suy thận
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
II. Tác động đa hiệu của gen:
I. Tương tác gen:
* KN: Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình
1. Tương tác bổ sung:
c. Sơ đồ lai
a. Thí nghiệm:
b. Giải thích:
(Từ P ? F1 và F2)
d. Khái niệm:
* Khái niệm:
a. Khái niệm:
2. Tương tác cộng gộp:
b. Ví dụ:
II. Tác động đa hiệu của gen:
Là hiện tượng 1 gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau
Đọc mục II và quan sát H 10. 2 trong Sgk. Cho biết hậu quả của hiện tượng này?
Cơ thể đồng hợp tử về HbS
Tất cả Hemôglôbin đều bất thường
Hemôglôbin kết tủa khi hàm lượng 02 trong máu thấp làm cho tế bào hồng cầu bị biến dạng thành hình lưỡi liềm
TB hồng cầu hình lưỡi liềm
TB hồng cầu bình thường
Hồng cầu bị vỡ
Các TB bị vón lại gây tắc các mạch máu nhỏ
Tích tụ các TB hình lưỡi liềm ở lách
Thể lực suy giảm
Tiêu huyết
Suy tim
Đau và sốt
Tổn thương não
Gây hư hỏng cơ quan khác
Lách bị tổn thương
Rối loạn tâm thần
Liệt
Viêm phổi
Thấp khớp
Suy thận
? làm biến đổi hồng cầu từ dạng hình đĩa lõm 2 mặt thành dang hình lưỡi liềm
* Hậu quả:
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
II. Tác động đa hiệu của gen:
I. Tương tác gen:
* KN: Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình
1. Tương tác bổ sung:
c. Sơ đồ lai
a. Thí nghiệm:
b. Giải thích:
(Từ P ? F1 và F2)
d. Khái niệm:
* Khái niệm:
a. Khái niệm:
2. Tương tác cộng gộp:
b. Ví dụ:
II. Tác động đa hiệu của gen:
Giải thích vì sao chỉ thay đổi 1nu trong gen qui định chuỗi ?- hemôglôbin lại gây ra nhiều rổi loạn sinh lí như vậy?
? Hậu quả: làm biến đổi hồng cầu từ dạng hình đĩa lõm 2 mặt thành dang hình lưỡi liềm xuất hiện nhiều rối loạn bệnh lí trong cơ thể
* Ví dụ
….GAG….
….XTX….
Gen HbA
…GAG…
mARN
Protein
a. Glutamic
….GTG….
….XAX….
…GUG…
Gen HbS
mARN
Protein
a. Valin
Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm
( Người có kiểu gen SS bị thiếu máu nặng, thường chết sớm.)
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
II. Tác động đa hiệu của gen:
I. Tương tác gen:
* KN: Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình
1. Tương tác bổ sung:
c. Sơ đồ lai
a. Thí nghiệm:
b. Giải thích:
(Từ P ? F1 và F2)
d. Khái niệm:
* Khái niệm:
a. Khái niệm:
2. Tương tác cộng gộp:
b. Ví dụ:
II. Tác động đa hiệu của gen:
* Ví dụ
Giải thích: Người đồng hợp tử có 2 alen đột biến HbS đều tổng hợp ra các chuỗi hemôglôbin đột biến với cấu hình không gian bị thay đổi nên các chuỗi này dễ bị kết dính lại với nhau khi hàm lượng 02 trong máu thấp dẫn tới hình dạng hồng cầu bị biến dạng từ hình đĩa sang hình liềm làm tế bào hồng cầu bị vỡ khiến cơ thể bị thiếu máu, thể lực suy giảm, suy tim, mặt khác còn gây tắc nghẽn mạch máu dẫn đến tổn thương các cơ quan khác đặc biệt nguy hiểm là não khi không được cung cấp đủ máu
? Như vậy trong thực tế hiện tượng 1 gen qui định nhiều tính trạng là phổ biến hơn 1 gen qui định 1 tính trạng
Vậy tương tác gen và tác động đa hiệu của gen có phủ nhận các qui luật của Menđen không ?
? Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen không phủ nhận các qui luật của Menđen mà bổ sung và mở rộng thêm các qui luật của Menđen
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
Củng cố:
Câu 1: Tỉ lệ phân li nào dưới đây là của tương tác bổ sung?
a. (12: 3: 1)
b. (9: 6: 1)
c. (9 : 7)
d. b và c
d. b và c
Câu 2: Tỉ lệ phân li nào dưới đây là của tương tác cộng gộp?
a. (15 : 1)
b. (12: 3: 1)
c. (1: 4: 6: 4: 1)
d. a và c
d. a và c
Câu 3: Hai alen của cùng 1 gen có thể tương tác với nhau theo những kiểu nào ?
a. Trội - lặn hoàn toàn
b. Trội không hoàn toàn
c. Đồng trội
d. Cả a, b và c
d. Cả a, b và c
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1:
Phát biểu nội dung qui luật phân li độc lập? Nêu điều kiện nghiệm đúng và ý nghĩa của qui luật phân li độc lập?
Câu 2:
Trả lời: Nội dung qui luật phân li độc lập của Menđen " Các cặp nhân tố di truyền qui định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử"
- Điều kiện nghiệm đúng: Pt/c, các cặp alen qui định các tính trạng khác nhau phải nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau, số lượng con lai phải lớn, tính trạng trội phải trội hoàn toàn, các cá thể có sức sống như nhau, cơ thể P, F1, F2 khi giảm phân hình thành giao tử với tỉ lệ ngang nhau.
- Khi biết được tính trạng nào đó di truyền theo qui luật Menđen ta có thể dự đoán đuợc kết quả phân li ở đời sau. Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú.
Cho cơ thể có kiểu gen như sau: AaBbCc. Vận dung công thức tổng quát cho phép lai có n cặp tính trang. Hãy xác định: số luợng các loại giao tử? Số lượng các loại kiểu gen? Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình của cơ thể trên?
Trả lời: Số lượng các loại giao tử là: 23, Số lượng các loại kiểu gen là 33, Tỉ lệ phân li kiểu gen là: (1+ 2+ 1)3, Tỉ lệ phân li kiểu hình là: (3+ 1)3
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
I. Tương tác gen:
I. Tương tác gen:
- Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình (Thực chất là sự tương tác của các sản phẩm của gen để tạo nên kiểu hình )
Đọc mục I trong Sgk và cho biết thế nào là tương tác gen ?
Dựa vào ví dụ em hãy cho biết thế nào là gen alen và gen không alen?
* KN: Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình
Gen alen: hai alen của cùng 1 gen (AA, aa, Aa)
- Gen không alen: hai alen thuộc 2 lôcut khác nhau (AB, Ab, aB)
* Trong Sgk KN tương tác gen đề cập đến sự tương tác giữa các alen thuộc các lôcut gen khác nhau (Còn gọi là sự tương tác giữa các gen không alen )
A
B
A
B
Gen không alen
Gen alen
? 2 alen thuộc cùng 1gen có thể tương tác với nhau theo kiểu trội - lặn hoàn toàn, trội - lặn không hoàn toàn hoặc đồng trội
Ví dụ:
Hai alen thuộc cùng 1 gen (VD alen A và a) có thể tương tác với nhau theo những cách nào?
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
I. Tương tác gen:
I. Tương tác gen:
* KN: Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình
Lai các cây thuộc 2 dòng t/c đều có hoa màu trắng với nhau
- F2 có 16 tổ hợp phân li theo tỉ lệ (9 : 7) ? F1 dị hợp về 2 cặp gen (AaBb) và nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. Nhưng ở F2 16 tổ hợp gen lại không cho 4 loại kiểu hình với tỉ lệ (9 : 3 : 3 : 1) mà chỉ cho 2 loại kiểu hình. Như vậy màu sắc hoa do 2 cặp gen qui định, giả thiết rằng:
1. Tương tác bổ sung:
1. Tương tác bổ sung:
a. Thí nghiệm:
Pt/c Hoa trắng x Hoa trắng
F1 100% Hoa đỏ
Sau đó cho F1 tự thụ phấn
F2 với tỉ lệ kiểu hình ? 9 Hoa đỏ : 7 Hoa trắng
Vậy giải thích kết quả trong phép lai trên như thế nào?
b. Giải thích:
* Nếu trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 2 gen trội A và B nằm trên 2 NST khác nhau sẽ qui định kiểu hình Hoa đỏ (A-B-)
* Nếu trong kiểu gen chỉ có 1 trong 2 gen trội hoặc không có gen trội nào sẽ qui định kiểu hình Hoa trắng (A-bb; aaB-; aabb)
Sơ đồ lai trong phép lai trên viết như thế nào?
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
I. Tương tác gen:
I. Tương tác gen:
* KN: Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình
- F2 có 16 tổ hợp ? F1 dị hợp về 2 cặp gen (AaBb) và nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. Nhưng ở F2 16 tổ hợp gen lại không cho 4 loại kiểu hình với tỉ lệ (9 : 3 : 3 : 1) mà chỉ cho 2 loại kiểu hình. Vậy màu sắc hoa do 2 cặp gen qui định
1. Tương tác bổ sung:
1. Tương tác bổ sung:
a. Thí nghiệm:
Pt/c Hoa trắng x Hoa trắng
F1 100% Hoa đỏ
Cho F1 tự thụ phấn
F2 KH: ? 9 H.đỏ : 7 H.trắng
b. Giải thích:
c. Sơ đồ lai
Pt/c Hoa Trắng AAbb
a. Thí nghiệm:
b. Giải thích:
Hoa Trắng aaBB
x
Gp
Ab
aB
F1
AaBb (100% Hoa Đỏ)
GF1
AB
Ab
aB
ab
AB
F2
Ab
aB
ab
AB
Ab
aB
ab
AaBb
AaBB
AaBb
Aabb
aaBB
aaBb
aabb
aaBb
AABb
AABB
AAbb
AABb
AaBB
AaBb
Aabb
AaBb
AaBb
AaBB
AaBb
AABb
AABB
AABb
AaBB
AaBb
AaBb
1(aabb)
NX: Tỉ lệ KG & KH
Nhận xét về tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F2?
9(A-B-)
3(A-bb)
3(aaB-)
1aabb
2Aabb
1aaBB
2aaBb
2AaBB
2AABb
1AABB
1AAbb
4AaBb
Trắng
Trắng
Trắng
Đỏ
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
I. Tương tác gen:
I. Tương tác gen:
* KN: Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình
1. Tương tác bổ sung:
1. Tương tác bổ sung:
a. Thí nghiệm:
b. Giải thích:
c. Sơ đồ lai
a. Thí nghiệm:
b. Giải thích:
(Từ P ? F1 và F2)
1(aabb)
NX: Tỉ lệ KG & KH ở F2
3(A-bb)
3(aaB-)
1aabb
2Aabb
1aaBB
2aaBb
2AaBB
1AAbb
Hoa Trắng
Hoa Trắng
Hoa Trắng
c. Sơ đồ lai
9(A-B-)
2AABb
1AABB
4AaBb
Hoa Đỏ
Ngoài tỉ lệ (9 : 7) trong thực tế chúng ta còn gặp các tỉ lệ khác như tỉ lệ (9 : 6 : 1) hoặc (9 : 3 : 4) ví dụ:
Khi lai 2 thứ bí quả tròn t/c với nhau. F1 thu được 100% quả dẹt. Cho F1 giao phấn với nhau ở F2 thu được 3 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 9/16 quả Dẹt : 6/16 quả Tròn : 1/16 quả Dài
Hãy giải thích và viết sơ đồ lai từ P ? F2?
Lưu ý: Không chỉ có các gen nằm trên các NST khác nhau mới tương tác với nhau mà kể cả các gen nằm trên cùng 1 NST cũng tương tác với nhau nhưng rất khó phát hiện
? Như vậy tỉ lệ (9: 7), (9: 6: 1) hay (9: 3: 4) đều là biến dạng của tỉ lệ (9: 3: 3: 1) QLPLĐL
Vậy thế nào là tương tác bổ sung?
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
I. Tương tác gen:
I. Tương tác gen:
* KN: Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình
1. Tương tác bổ sung:
1. Tương tác bổ sung:
a. Thí nghiệm:
b. Giải thích:
c. Sơ đồ lai
a. Thí nghiệm:
b. Giải thích:
(Từ P ? F1 và F2)
d. Khái niệm:
c. Sơ đồ lai
Vậy thế nào là tương tác bổ sung?
d. Khái niệm:
Là kiểu tác động của 2 hay nhiều gen không alen khi đứng trong cùng1 kiểu gen dẫn đến làm xuất hiện 1 kiểu hình mới
Là kiểu tác động của 2 hay nhiều gen không alen khi đứng trong cùng1 kiểu gen dẫn đến làm xuất hiện 1 kiểu hình mới
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
2. Tương tác cộng gộp:
I. Tương tác gen:
* KN: Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình
1. Tương tác bổ sung:
c. Sơ đồ lai
a. Thí nghiệm:
b. Giải thích:
(Từ P ? F1 và F2)
d. Khái niệm:
a. Khái niệm:
Đọc mục I.2 trong Sgk và cho biết thế nào tương tác cộng gộp?
Là kiểu tương tác khi các alen trội thuộc 2 hoặc nhiều lôcut gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi alen trội(bất kể thuộc lôcut nào) đều làm tăng sự biểu hiện của kiểu hình lên 1 chút ít
a. Khái niệm:
2. Tương tác cộng gộp:
Là kiểu tương tác khi các alen trội thuộc 2 hoặc nhiều lôcut gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi alen trội(bất kể thuộc lôcut nào) đều làm tăng sự biểu hiện của kiểu hình lên 1 chút ít
b. Ví dụ:
VD1: Màu da Người do tác động cộng gộp của 3 gen trội qui định tổng hợp sắc tố mêlanin. Nếu trong kiểu gen càng có nhiều gen trội thì khả năng tổng hợp sắc tố mêlanin càng cao, da càng đen. Nếu kiểu gen không có gen trội nào thì da sẽ trắng nhất.
Vậy màu sắc da ở đây phụ thuộc vào yếu tố nào?
? Màu sắc da phụ thuộc vào số lượng gen trội có mặt trong kiểu gen
Nếu số lượng gen qui định 1 tính trạng tăng lên thì hình dạng đồ thị sẽ như thế nào ?
? Khi số lượng gen cộng gộp tăng lên, số loại KG và KH sẽ tăng, sự sai khác giữa các KH là rất nhỏ nên đồ thị sẽ dần chuyển sang đường cong chuẩn. Tính trạng càng do nhiều gen cộng gộp qui định thì sự sai khác về KG và KH càng nhỏ do vậy càng khó nhận biết được KH đặc thù cho từng KG
Theo em tính trạng về số lượng hay chất lượng do nhiều gen qui định?
? Những tính trạng về số lượng thường do nhiều gen qui định và chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường: tính trạng về năng suất (VD: sản lượng sữa, khối lượng cơ thể, sản lượng trứng.) những tính trạng về chất lượng ít chịu ảnh hưởng của môi trường (VD: tỉ lệ bơ trong sữa .)
Trong sản xuất chăn nuôi và trồng trọt cần lưu ý những gì ?
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
2. Tương tác cộng gộp:
I. Tương tác gen:
* KN: Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình
1. Tương tác bổ sung:
c. Sơ đồ lai
a. Thí nghiệm:
b. Giải thích:
(Từ P ? F1 và F2)
d. Khái niệm:
a. Khái niệm:
a. Khái niệm:
2. Tương tác cộng gộp:
b. Ví dụ:
b. Ví dụ:
VD2: Khi lai 2 thứ hoa t/c màu Đỏ với màu Trắng thì F1 thu được 100% hoa màu Đỏ. Cho F1 x F1 thu được F2 phân li theo tỉ lệ 15 hoa Đỏ : 1 hoa Trắng(ở đây các cây hoa màu Đỏ với mức độ Đỏ đậm, Đỏ nhạt khác nghĩa màu sắc hoa phụ thuộc vào số gen trội có mặt trong kiểu gen)
Pt/c
F1
F2: 15 hoa Đỏ (mức độ đậm nhạt khác nhau) : 1 hoa Trắng
Hoa Đỏ
Hoa Trắng
x
Hoa Đỏ
Cho F1 x F1
Ngoài tỉ lệ (15: 1) chúng ta còn gặp tỉ lệ phân li KH ở F2 (1: 4: 6: 4: 1)
? Trong thực tế còn nhiều kiểu tương tác khác và tuỳ từng kiểu tương tác mà tỉ lệ phân li KH ở F2 là biến dạng của tỉ lệ (9: 3: 3: 1)
? Ngoài hiện tượng nhiều gen tác động lên sự hình thành 1 tính trạng còn hiện tượng 1 gen tác động đồng thời lên sự hình thành của nhiều tính trạng
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
II. Tác động đa hiệu của gen:
I. Tương tác gen:
* KN: Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình
1. Tương tác bổ sung:
c. Sơ đồ lai
a. Thí nghiệm:
b. Giải thích:
(Từ P ? F1 và F2)
d. Khái niệm:
* Khái niệm:
a. Khái niệm:
2. Tương tác cộng gộp:
b. Ví dụ:
II. Tác động đa hiệu của gen:
Đọc mục II trong Sgk và cho biết thế nào là tác động đa hiệu của gen?
Là hiện tượng 1 gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau(hiện tượng này rất phổ biến vì trong tế bào có rất nhiều gen)
VD1: alen A qui định cây Cao, quả Tròn, vị ngọt
alen a qui định cây Thấp, quả Dài, vị chua
VD2: Hình 10. 2 Sgk T44
Đọc mục II và quan sát H 10. 2 trong Sgk. Cho biết hậu quả của hiện tượng này?
Cơ thể đồng hợp tử về HbS
Tất cả Hemôglôbin đều bất thường
Hemôglôbin kết tủa khi hàm lượng 02 trong máu thấp làm cho tế bào hồng cầu bị biến dạng thành hình lưỡi liềm
TB hồng cầu hình lưỡi liềm
TB hồng cầu bình thường
Hồng cầu bị vỡ
Các TB bị vón lại gây tắc các mạch máu nhỏ
Tích tụ các TB hình lưỡi liềm ở lách
Thể lực suy giảm
Tiêu huyết
Suy tim
Đau và sốt
Tổn thương não
Gây hư hỏng cơ quan khác
Lách bị tổn thương
Rối loạn tâm thần
Liệt
Viêm phổi
Thấp khớp
Suy thận
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
II. Tác động đa hiệu của gen:
I. Tương tác gen:
* KN: Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình
1. Tương tác bổ sung:
c. Sơ đồ lai
a. Thí nghiệm:
b. Giải thích:
(Từ P ? F1 và F2)
d. Khái niệm:
* Khái niệm:
a. Khái niệm:
2. Tương tác cộng gộp:
b. Ví dụ:
II. Tác động đa hiệu của gen:
Là hiện tượng 1 gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau
Đọc mục II và quan sát H 10. 2 trong Sgk. Cho biết hậu quả của hiện tượng này?
Cơ thể đồng hợp tử về HbS
Tất cả Hemôglôbin đều bất thường
Hemôglôbin kết tủa khi hàm lượng 02 trong máu thấp làm cho tế bào hồng cầu bị biến dạng thành hình lưỡi liềm
TB hồng cầu hình lưỡi liềm
TB hồng cầu bình thường
Hồng cầu bị vỡ
Các TB bị vón lại gây tắc các mạch máu nhỏ
Tích tụ các TB hình lưỡi liềm ở lách
Thể lực suy giảm
Tiêu huyết
Suy tim
Đau và sốt
Tổn thương não
Gây hư hỏng cơ quan khác
Lách bị tổn thương
Rối loạn tâm thần
Liệt
Viêm phổi
Thấp khớp
Suy thận
? làm biến đổi hồng cầu từ dạng hình đĩa lõm 2 mặt thành dang hình lưỡi liềm
* Hậu quả:
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
II. Tác động đa hiệu của gen:
I. Tương tác gen:
* KN: Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình
1. Tương tác bổ sung:
c. Sơ đồ lai
a. Thí nghiệm:
b. Giải thích:
(Từ P ? F1 và F2)
d. Khái niệm:
* Khái niệm:
a. Khái niệm:
2. Tương tác cộng gộp:
b. Ví dụ:
II. Tác động đa hiệu của gen:
Giải thích vì sao chỉ thay đổi 1nu trong gen qui định chuỗi ?- hemôglôbin lại gây ra nhiều rổi loạn sinh lí như vậy?
? Hậu quả: làm biến đổi hồng cầu từ dạng hình đĩa lõm 2 mặt thành dang hình lưỡi liềm xuất hiện nhiều rối loạn bệnh lí trong cơ thể
* Ví dụ
….GAG….
….XTX….
Gen HbA
…GAG…
mARN
Protein
a. Glutamic
….GTG….
….XAX….
…GUG…
Gen HbS
mARN
Protein
a. Valin
Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm
( Người có kiểu gen SS bị thiếu máu nặng, thường chết sớm.)
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
II. Tác động đa hiệu của gen:
I. Tương tác gen:
* KN: Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình
1. Tương tác bổ sung:
c. Sơ đồ lai
a. Thí nghiệm:
b. Giải thích:
(Từ P ? F1 và F2)
d. Khái niệm:
* Khái niệm:
a. Khái niệm:
2. Tương tác cộng gộp:
b. Ví dụ:
II. Tác động đa hiệu của gen:
* Ví dụ
Giải thích: Người đồng hợp tử có 2 alen đột biến HbS đều tổng hợp ra các chuỗi hemôglôbin đột biến với cấu hình không gian bị thay đổi nên các chuỗi này dễ bị kết dính lại với nhau khi hàm lượng 02 trong máu thấp dẫn tới hình dạng hồng cầu bị biến dạng từ hình đĩa sang hình liềm làm tế bào hồng cầu bị vỡ khiến cơ thể bị thiếu máu, thể lực suy giảm, suy tim, mặt khác còn gây tắc nghẽn mạch máu dẫn đến tổn thương các cơ quan khác đặc biệt nguy hiểm là não khi không được cung cấp đủ máu
? Như vậy trong thực tế hiện tượng 1 gen qui định nhiều tính trạng là phổ biến hơn 1 gen qui định 1 tính trạng
Vậy tương tác gen và tác động đa hiệu của gen có phủ nhận các qui luật của Menđen không ?
? Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen không phủ nhận các qui luật của Menđen mà bổ sung và mở rộng thêm các qui luật của Menđen
Tiết 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
Củng cố:
Câu 1: Tỉ lệ phân li nào dưới đây là của tương tác bổ sung?
a. (12: 3: 1)
b. (9: 6: 1)
c. (9 : 7)
d. b và c
d. b và c
Câu 2: Tỉ lệ phân li nào dưới đây là của tương tác cộng gộp?
a. (15 : 1)
b. (12: 3: 1)
c. (1: 4: 6: 4: 1)
d. a và c
d. a và c
Câu 3: Hai alen của cùng 1 gen có thể tương tác với nhau theo những kiểu nào ?
a. Trội - lặn hoàn toàn
b. Trội không hoàn toàn
c. Đồng trội
d. Cả a, b và c
d. Cả a, b và c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)