Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhàn |
Ngày 08/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN
----------
G
D
SINH HỌC 12 – CƠ BẢN
Tổ: SINH - HÓA
Thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn
Lạng sơn, tháng 9 năm 2010
Chúc buổi học của chúng ta thành công tốt đẹp!!
Kính chào các thày cô và các em học sinh
F1: AaBb (vàng, trơn) x AaBb (vàng, trơn) F1
GF1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
Thớ nghi?m c?a Men Den
P( TC): AABB (vàng, trơn) x aabb (Xanh,nhan)
GP: AB , ab
F2: Về KG KGTQVề KH
1/16 AABB
2/16 AABb 9/16 A- B- (9/16 V - T)
2/16 AaBB
4/16 AaBb
1/16 AAbb
2/16 Aabb 3/16 A-bb (3/16 V - N )
1/16 aaBB
2/16 aaBb 3/16 aaB- (3/16 X - T)
1/16 aabb 1/16 aabb (1/16 X - N)
Quy luật phân li độc lập của Men Đen nghiệm đúng khi nào?
Các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ
6
- Các gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.
1 gen qui định 1 tính trạng
16 tổ hợp- 9 KG --> 4 KH TL:-->( 9+3+3+1)
Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Gen alen: hai alen của cùng 1 gen, ở cùng 1 lôcut
Gen không alen: hai alen thuộc 2 lôcut khác nhau
*Tương tác giữa các gen alen và gen không alen
I- Tương tác gen
H. Đọc SGK và nêu khái niệm về tương tác gen?
* KN. Là sự tác động qua lại giữa các gen trong trong quá trình hình thành 1 kiểu hình.
+Tương tác giữa các gen alen: VD. Quy luật DT của Men Đen
.Theo em 2 Alen cùng 1 gen ( A và a, B và b ) có thể tương tác với nhau như thế nào ?
-A át a hoàn toànAa biểu hiện KH trội.
VD: P. AA(hoa đỏ) x aa (hoa trắng)
F1. Aa ( hoa đỏ)
- A k át a hoàn toàn Aa biểu hiện KH trung gian VD.P. AA(hoa đỏ) x aa (hoa trắng) F1
Aa ( hoa màu hồng)
+ Kiểu T. tác giữa các gen không alen TT bổ sung TT át chế TT cộng gộp
Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
1- Tương tác bổ sung
* Ví dụ: Lai 2 dòng hoa trắng thuần chủng
* Giải thích
F2có 16 tổ hợp = 4 gt ♀ x 4 gt♂ - Vậy F1 phải cho 4 loại gtử và F1 dị hợp về 2 cặp gen và hoa đỏ được quy định bởi 2 gen trội VD: A và B.
H. Giải thích hiện tượng này như thế nào ?
I- Tương tác gen
H. Vậy hoa đỏ, hoa trắng ở F2 có KG như thế nào ?
+ Khicó A hoặcB trong KG ( A-bb, aaB-) hoặc khi vắng mặt cả 2 gen trội A và B,có mặt 2 gen lặn a và b (aabb)hoa trắng
+ Khi KG có mặt A và B ( A-B-) hoa đỏ
1
2
AaBb
AAbb aaBB
*SĐL:
Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
F2: Về KG KGVề KH 1/16 AABB 2/16 AABb 2/16 AaBB 4/16 AaBb -> 9/16 A- B- ->9 D? 1/16 Aabb 2/16 Aabb --> 3/16 A-bb 1/16 aaBB 2/16 aaBb -->3/16 aaB- 7 tr?ng 1/16 aabb --> 1/16 aabb
* Nhận xét : - Màu sắc hoa do 2 gen không A len quy định ( 2 hoặc nhiếu cặp gen không Alen có thể cùng tác động lên 1 tính trạng do sự tác động qua lại của các gen cho ra KH riêng biệt ) - Vậy với n cặp gen tác động qua lại với nhau thì sự phân li KH ở F2 là biến dạng của tỉ lệ 9+3+3+1 ( Triển khai tỉ lệ (3+1)2
H. Vậy thực chất của sự tương tác bổ sung giữa A và B trong TN được thể hiện như thế nào? --> Sơ đồ sau?
AAbb aaBB
I- Tương tác gen
1- Tương tác bổ sung
AaBb
AABB
AABb
AaBb
AaBb
AaBB
AaBb
AABb
AaBB
AaBb
AAbb
Aabb
aaBB
aaBb
Aabb
aaBb
AAbb
AB Ab aB ab
* Bản chất của sự tương tác bổ sung giữa A và B
Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Gen A
En zim A
Gen B
Enzim B
I. Tương tác gen
1, Tương tác bổ sung
Chất A - trắng
Chất B - trắng
Sản phẩm P - đỏ
AAbb
aaBB
Vậy: Bản chất tương tác bổ sung là sự tác động qua lại giữa các sản phẩm của gen chứ không phải bản thân các gen
H. Thế nào là tương tác bổ sung, ý nghĩa ?
* Khái niệm về tương tác bổ sung: Khi các gen không Alen cùng xuất hiện trong 1kiểu gen sẽ tạo kiểu hình riêng biệt
* ý nghĩa tương tác bổ sung: Tạo các BDTH hình thành nhiều kiểu gen quy định kiểu hình mới, tạo nên tính đa dạng và phong phú cho sinh giới
Ngoài tỉ lệ ( 9: 7) - tương tác bổ sung còn có tỉ lệ
+ 9: 6 : 1
--> Khi lai 2 giống bí tròn thuần chủng quả tròn với quảtròn
F1: 100% quả dẹt ( F1 tự thụ phấn)
F2 thu được tỉ lệ 9 bí dẹt: 6 bí tròn: 1 bí dài
+ 9:3:3:1
--> Khi lai 2 nòi gà thuần chủng gà có mào hình hạt đậu với gà có mào hình hoa hồng
--> F1: 100% Gà mào hình quả đào ( F1 tự thụ phấn)
--> F2 thu được 4 loại mào gà với tỉ lệ tỉ lệ:
9 hình hạt đào : 3 hình hạt đậu : 3 hình hoa hồng : 1 gà mào hình lá
Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Tương tác gen
1, Tương tác bổ sung
2- Tương tác cộng gộp:
* VD1 : Lai 2 thứ hoa T. chủng
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
F1 Hoa đỏ (100%)
F2 : 15 đỏ : 1 trắng
H. Em hãy giải thích TN ?
* Giải thích:
Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I- Tương tác gen:
2- Tương tác cộng gộp:
1- Tương tác bổ sung :
* SĐL: Giả sử: Gen trội là A & B , gen lặn là a & b
F2 có 9 KG 2 KH
1 AABB 2AABb 2AaBB 4 AaBb 15 đỏ 1AAbb 1aaBB 2Aabb 2aaBb 1aabb 1 trắng
AABB
AaBb x AaBb F1
AABB
AABb
AaBB
AaBb
AABb
AaBb
AAbb
Aabb
aaBb
aaBb
Aabb
AaBb
aaBB
AaBb
AaBB
aabb
15 đỏ từ đỏ đậm đến đỏ nhạt
aabb
Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I- Tương tác gen:
2- Tương tác cộng gộp:
1- Tương tác bổ sung :
* Nhận xét - Số lượng gen trội càng nhiều thì màu đỏ càng đậm - Số lượng gen trội càng ít thì màu đỏ càng nhạt - Không có gen trội nào thì có màu trắng. - Mỗi gen cùng loại đều góp 1 phần như nhau vào sự hình thành tính trạng
H. Thực chất tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là bao nhiêu?
H. Em có nhận xét gì về tỉ lệ 15 đỏ - 1 trắng ở F2
F2 có 9 KG 2 kiểu hình
1 AABB 2AABb 2AaBB 4 AaBb 15 đỏ 1AAbb 1aaBB 2Aabb 2aaBb 1aabb 1 trắng
Thực chất tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 trong VD trên là 1:4:6:4:1 Là do tác động cộng gộp của các gen trội
1 đỏ thẫm
4 đỏ tươi
6 đỏ vừa
4 đỏ nhạt
1 trắng
Quan sát đồ thị: Nếu số lượng gen quy định tính trạng tăng lên thì hình dạng đồ thị sẽ như thế nào ?
Không có gen trội ->Trắng
có 1 gen trội ->Đỏ nhạt
có 2 gen trội ->Đỏ vừa
có 3 gen trội ->Đỏ tươi
có 4 gen trội ->Đỏ thẫm
O
1
2
3
4
Số gen trội trong tổ hợp gen
Khi số lượng gen cộng gộp tăng, số lượng các KH tăng -->sự sai khác giữa các kiểu hình là rất nhỏ, càng khó nhận biết được các kiểu hình đặc thù của từng kiểu gen nên đồ thị tạo nên 1 phổ biến dị liên tục và sẽ dần chuyển sang dạng đường cong chuẩn.
H. Nêu khái niệm và ý nghĩa của tương tác cộng gộp
* Khái niệm về tác động cộng: ( SGK)
1/16
4/16
6/16
Tần số
Màu sắc hoa
* Ý nghĩa: - Những tính trạng do nhiều gen quy định thường là những tính trạng số lượng tạo nên những BD tương quanchịu ảnh hưởng nhiều của MT thường
* Ví dụ SGK: Màu da của người do ít nhất 3 gen trội (A, B, C ) quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Cả 3 Alen này cùng quy định sự tổng hợp sắc tố melanin trong da và chúng nằm trên các NST tương đồng khác nhau
Đồ thị màu sắc hoa đỏ đậm dần theo sự gia tăng số lượng gen trội trong kiểu gen
Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I- Tương tác gen:
2- Tương tác cộng gộp:
1- Tương tác bổ sung :
3- Điều kiện nghiệm đúng của tương tác gen :
H. Tương tác gen nghiệm đúng khi nào?
Trên đây đã nghiên cứu những VD về 1 hoặc nhiều gen quy định 1 tính trạng, nhưng trong thực tế còn có hiện tượng 1 gen quy định nhiều tính trạng Gen đa hiệu
- Nhiều gen qui định 1 tính trạng - P (TC), F1 dị hợp 2 cặp gen - Các gen phân li độc lập, tác động qua lại
II- Tác động đa hiệu của gen:
Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I- Tương tác gen:
II- Tác động đa hiệu của gen:
Ví dụ: 1. Đậu Hà lan Thứ có hoá tím thì hạt nâu, nách lá có chấm đen
Thứ có hoá trắng thì hạt có màu nhạt , nách lá không có chấm đen.
2, Ở ruồi giấm con có cánh cụt thì có đốt thân ngắn, lông cứng, cơ quan sinh dục bị biến dạng…
3, Ở người gen ĐB lặn làm mất khả năng tổng hợp sắc tố Melanin quy định màu đen --> lông, tóc trắng, mắt hồng --> Những BD tương quan (Do biến đổi trong vật chất DT)
* Khái niệm: Một gen cũng có thể tác động biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau
Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I- Tương tác gen:
II- Tác động đa hiệu của gen:
*Ví dụ ( SGK): Gen HbA và HbS
Gen HbA
Gen HbS
Đột biến
Hêmôglôbin
Hêmôglôbin
Hồng cầu bình thường
Hồng cầu hình lưỡi liềm
Hcầu bình thường
Hcầu hình lưỡi liềm
Hcầu bị vỡ
Thể lực suy giảm
Tiêu huyết
Suy tim
Các TB bị vón lại
gây tắc MM nhỏ
Đau, sốt
Tổn thương não
Gây hư hỏng
Các CQ khác
Lách bị tổn thương
Tích tụ các TB hình
liềm ở lách
Rối loạn tâm thần
Liệt
Viêm phổi
Thấp khớp
suy thận
Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I- Tương tác gen:
II- Tác động đa hiệu của gen:
* Khái niệm:
- Bảo vệ môi trường - Hạn chế sử dụng chất hoá học, nghiêm cấm sử dụng chất phụ gia trong chế biến thực phẩm, - Có thái độ phản đối chiến tranh hạt nhân, bom nguyên tử,
* ý nghĩa của việc nghiên cứu tác động đa hiệu của gen:
Giúp người ta hiểu được gen đột biến gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng --> có thể hạn chế tác hại do đột biến gen
Củng cố
Đọc phần kiến thức trong khung màu xanh
PLĐL-Men Đen P( TC): AABB x aabb GP: AB , ab F1: AaBb GF1 AB, Ab, aB, ab
F2: KG KH 1/16 AAB 2/16 AABb 9 2/16 AaBB 4/16 AaBb 1/16 AAbb 2/16 Aabb 3 1/16 aaBB 2/16 aaBb 3 1/16 aabb 1
Tương tác bổ sung P( TC): AAbb x aaBB GP: AB , ab F1: AaBb GF1 AB, Ab, aB, ab
Tuong tỏc C?ng g?p P( TC): AABB x aabb GP: AB , ab F1: AaBb GF1 AB, Ab, aB, ab
15
1
1
4
6
4
1
9
7
TLKH: 9+3+3+1=(3+1)2
TLKH: 15 + 1
TLKH: 9 +7
9+3+3+1
9+ 6+ 1
- P (TC) - F1 DH kép - 1 gen 1 tính trạng - Các gen PLĐL , tác động riêng rẽ
- P (TC) - F1 DH kép - nhiều gen 1T trạng - Các gen PLĐL , tác động qua lại kiểu bổ sung
- P (TC) - F1 DH kép - nhiều gen 1T trạng - Các gen PLĐL , tác động qua lại kiểu cộng gộp
Biến dạng của (3+1)2 = 9+3+3+1
Biến dạng của (3+1)2 = 9+3+3+1
* Nguyên tắc chung để phát hiện ra tương tác gen là có sự thay đổivề tỉ lệ phân li KH khác với tỉ lệ PL của Men Đen
Trong 1 thí nghiệm người ta cho lai 2 thứ bí đếu có quả trong, thu được F1 100% quả dẹt. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 270 cây quả dẹt 180 cây quả tròn và 30 cây quả dài. Hãy giải thích TN và viết sơ đồ lai từ P đến F2
Bài tập
----------
G
D
SINH HỌC 12 – CƠ BẢN
Tổ: SINH - HÓA
Thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn
Lạng sơn, tháng 9 năm 2010
Chúc buổi học của chúng ta thành công tốt đẹp!!
Kính chào các thày cô và các em học sinh
F1: AaBb (vàng, trơn) x AaBb (vàng, trơn) F1
GF1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
Thớ nghi?m c?a Men Den
P( TC): AABB (vàng, trơn) x aabb (Xanh,nhan)
GP: AB , ab
F2: Về KG KGTQVề KH
1/16 AABB
2/16 AABb 9/16 A- B- (9/16 V - T)
2/16 AaBB
4/16 AaBb
1/16 AAbb
2/16 Aabb 3/16 A-bb (3/16 V - N )
1/16 aaBB
2/16 aaBb 3/16 aaB- (3/16 X - T)
1/16 aabb 1/16 aabb (1/16 X - N)
Quy luật phân li độc lập của Men Đen nghiệm đúng khi nào?
Các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ
6
- Các gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.
1 gen qui định 1 tính trạng
16 tổ hợp- 9 KG --> 4 KH TL:-->( 9+3+3+1)
Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Gen alen: hai alen của cùng 1 gen, ở cùng 1 lôcut
Gen không alen: hai alen thuộc 2 lôcut khác nhau
*Tương tác giữa các gen alen và gen không alen
I- Tương tác gen
H. Đọc SGK và nêu khái niệm về tương tác gen?
* KN. Là sự tác động qua lại giữa các gen trong trong quá trình hình thành 1 kiểu hình.
+Tương tác giữa các gen alen: VD. Quy luật DT của Men Đen
.Theo em 2 Alen cùng 1 gen ( A và a, B và b ) có thể tương tác với nhau như thế nào ?
-A át a hoàn toànAa biểu hiện KH trội.
VD: P. AA(hoa đỏ) x aa (hoa trắng)
F1. Aa ( hoa đỏ)
- A k át a hoàn toàn Aa biểu hiện KH trung gian VD.P. AA(hoa đỏ) x aa (hoa trắng) F1
Aa ( hoa màu hồng)
+ Kiểu T. tác giữa các gen không alen TT bổ sung TT át chế TT cộng gộp
Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
1- Tương tác bổ sung
* Ví dụ: Lai 2 dòng hoa trắng thuần chủng
* Giải thích
F2có 16 tổ hợp = 4 gt ♀ x 4 gt♂ - Vậy F1 phải cho 4 loại gtử và F1 dị hợp về 2 cặp gen và hoa đỏ được quy định bởi 2 gen trội VD: A và B.
H. Giải thích hiện tượng này như thế nào ?
I- Tương tác gen
H. Vậy hoa đỏ, hoa trắng ở F2 có KG như thế nào ?
+ Khicó A hoặcB trong KG ( A-bb, aaB-) hoặc khi vắng mặt cả 2 gen trội A và B,có mặt 2 gen lặn a và b (aabb)hoa trắng
+ Khi KG có mặt A và B ( A-B-) hoa đỏ
1
2
AaBb
AAbb aaBB
*SĐL:
Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
F2: Về KG KGVề KH 1/16 AABB 2/16 AABb 2/16 AaBB 4/16 AaBb -> 9/16 A- B- ->9 D? 1/16 Aabb 2/16 Aabb --> 3/16 A-bb 1/16 aaBB 2/16 aaBb -->3/16 aaB- 7 tr?ng 1/16 aabb --> 1/16 aabb
* Nhận xét : - Màu sắc hoa do 2 gen không A len quy định ( 2 hoặc nhiếu cặp gen không Alen có thể cùng tác động lên 1 tính trạng do sự tác động qua lại của các gen cho ra KH riêng biệt ) - Vậy với n cặp gen tác động qua lại với nhau thì sự phân li KH ở F2 là biến dạng của tỉ lệ 9+3+3+1 ( Triển khai tỉ lệ (3+1)2
H. Vậy thực chất của sự tương tác bổ sung giữa A và B trong TN được thể hiện như thế nào? --> Sơ đồ sau?
AAbb aaBB
I- Tương tác gen
1- Tương tác bổ sung
AaBb
AABB
AABb
AaBb
AaBb
AaBB
AaBb
AABb
AaBB
AaBb
AAbb
Aabb
aaBB
aaBb
Aabb
aaBb
AAbb
AB Ab aB ab
* Bản chất của sự tương tác bổ sung giữa A và B
Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Gen A
En zim A
Gen B
Enzim B
I. Tương tác gen
1, Tương tác bổ sung
Chất A - trắng
Chất B - trắng
Sản phẩm P - đỏ
AAbb
aaBB
Vậy: Bản chất tương tác bổ sung là sự tác động qua lại giữa các sản phẩm của gen chứ không phải bản thân các gen
H. Thế nào là tương tác bổ sung, ý nghĩa ?
* Khái niệm về tương tác bổ sung: Khi các gen không Alen cùng xuất hiện trong 1kiểu gen sẽ tạo kiểu hình riêng biệt
* ý nghĩa tương tác bổ sung: Tạo các BDTH hình thành nhiều kiểu gen quy định kiểu hình mới, tạo nên tính đa dạng và phong phú cho sinh giới
Ngoài tỉ lệ ( 9: 7) - tương tác bổ sung còn có tỉ lệ
+ 9: 6 : 1
--> Khi lai 2 giống bí tròn thuần chủng quả tròn với quảtròn
F1: 100% quả dẹt ( F1 tự thụ phấn)
F2 thu được tỉ lệ 9 bí dẹt: 6 bí tròn: 1 bí dài
+ 9:3:3:1
--> Khi lai 2 nòi gà thuần chủng gà có mào hình hạt đậu với gà có mào hình hoa hồng
--> F1: 100% Gà mào hình quả đào ( F1 tự thụ phấn)
--> F2 thu được 4 loại mào gà với tỉ lệ tỉ lệ:
9 hình hạt đào : 3 hình hạt đậu : 3 hình hoa hồng : 1 gà mào hình lá
Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Tương tác gen
1, Tương tác bổ sung
2- Tương tác cộng gộp:
* VD1 : Lai 2 thứ hoa T. chủng
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
F1 Hoa đỏ (100%)
F2 : 15 đỏ : 1 trắng
H. Em hãy giải thích TN ?
* Giải thích:
Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I- Tương tác gen:
2- Tương tác cộng gộp:
1- Tương tác bổ sung :
* SĐL: Giả sử: Gen trội là A & B , gen lặn là a & b
F2 có 9 KG 2 KH
1 AABB 2AABb 2AaBB 4 AaBb 15 đỏ 1AAbb 1aaBB 2Aabb 2aaBb 1aabb 1 trắng
AABB
AaBb x AaBb F1
AABB
AABb
AaBB
AaBb
AABb
AaBb
AAbb
Aabb
aaBb
aaBb
Aabb
AaBb
aaBB
AaBb
AaBB
aabb
15 đỏ từ đỏ đậm đến đỏ nhạt
aabb
Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I- Tương tác gen:
2- Tương tác cộng gộp:
1- Tương tác bổ sung :
* Nhận xét - Số lượng gen trội càng nhiều thì màu đỏ càng đậm - Số lượng gen trội càng ít thì màu đỏ càng nhạt - Không có gen trội nào thì có màu trắng. - Mỗi gen cùng loại đều góp 1 phần như nhau vào sự hình thành tính trạng
H. Thực chất tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là bao nhiêu?
H. Em có nhận xét gì về tỉ lệ 15 đỏ - 1 trắng ở F2
F2 có 9 KG 2 kiểu hình
1 AABB 2AABb 2AaBB 4 AaBb 15 đỏ 1AAbb 1aaBB 2Aabb 2aaBb 1aabb 1 trắng
Thực chất tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 trong VD trên là 1:4:6:4:1 Là do tác động cộng gộp của các gen trội
1 đỏ thẫm
4 đỏ tươi
6 đỏ vừa
4 đỏ nhạt
1 trắng
Quan sát đồ thị: Nếu số lượng gen quy định tính trạng tăng lên thì hình dạng đồ thị sẽ như thế nào ?
Không có gen trội ->Trắng
có 1 gen trội ->Đỏ nhạt
có 2 gen trội ->Đỏ vừa
có 3 gen trội ->Đỏ tươi
có 4 gen trội ->Đỏ thẫm
O
1
2
3
4
Số gen trội trong tổ hợp gen
Khi số lượng gen cộng gộp tăng, số lượng các KH tăng -->sự sai khác giữa các kiểu hình là rất nhỏ, càng khó nhận biết được các kiểu hình đặc thù của từng kiểu gen nên đồ thị tạo nên 1 phổ biến dị liên tục và sẽ dần chuyển sang dạng đường cong chuẩn.
H. Nêu khái niệm và ý nghĩa của tương tác cộng gộp
* Khái niệm về tác động cộng: ( SGK)
1/16
4/16
6/16
Tần số
Màu sắc hoa
* Ý nghĩa: - Những tính trạng do nhiều gen quy định thường là những tính trạng số lượng tạo nên những BD tương quanchịu ảnh hưởng nhiều của MT thường
* Ví dụ SGK: Màu da của người do ít nhất 3 gen trội (A, B, C ) quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Cả 3 Alen này cùng quy định sự tổng hợp sắc tố melanin trong da và chúng nằm trên các NST tương đồng khác nhau
Đồ thị màu sắc hoa đỏ đậm dần theo sự gia tăng số lượng gen trội trong kiểu gen
Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I- Tương tác gen:
2- Tương tác cộng gộp:
1- Tương tác bổ sung :
3- Điều kiện nghiệm đúng của tương tác gen :
H. Tương tác gen nghiệm đúng khi nào?
Trên đây đã nghiên cứu những VD về 1 hoặc nhiều gen quy định 1 tính trạng, nhưng trong thực tế còn có hiện tượng 1 gen quy định nhiều tính trạng Gen đa hiệu
- Nhiều gen qui định 1 tính trạng - P (TC), F1 dị hợp 2 cặp gen - Các gen phân li độc lập, tác động qua lại
II- Tác động đa hiệu của gen:
Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I- Tương tác gen:
II- Tác động đa hiệu của gen:
Ví dụ: 1. Đậu Hà lan Thứ có hoá tím thì hạt nâu, nách lá có chấm đen
Thứ có hoá trắng thì hạt có màu nhạt , nách lá không có chấm đen.
2, Ở ruồi giấm con có cánh cụt thì có đốt thân ngắn, lông cứng, cơ quan sinh dục bị biến dạng…
3, Ở người gen ĐB lặn làm mất khả năng tổng hợp sắc tố Melanin quy định màu đen --> lông, tóc trắng, mắt hồng --> Những BD tương quan (Do biến đổi trong vật chất DT)
* Khái niệm: Một gen cũng có thể tác động biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau
Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I- Tương tác gen:
II- Tác động đa hiệu của gen:
*Ví dụ ( SGK): Gen HbA và HbS
Gen HbA
Gen HbS
Đột biến
Hêmôglôbin
Hêmôglôbin
Hồng cầu bình thường
Hồng cầu hình lưỡi liềm
Hcầu bình thường
Hcầu hình lưỡi liềm
Hcầu bị vỡ
Thể lực suy giảm
Tiêu huyết
Suy tim
Các TB bị vón lại
gây tắc MM nhỏ
Đau, sốt
Tổn thương não
Gây hư hỏng
Các CQ khác
Lách bị tổn thương
Tích tụ các TB hình
liềm ở lách
Rối loạn tâm thần
Liệt
Viêm phổi
Thấp khớp
suy thận
Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I- Tương tác gen:
II- Tác động đa hiệu của gen:
* Khái niệm:
- Bảo vệ môi trường - Hạn chế sử dụng chất hoá học, nghiêm cấm sử dụng chất phụ gia trong chế biến thực phẩm, - Có thái độ phản đối chiến tranh hạt nhân, bom nguyên tử,
* ý nghĩa của việc nghiên cứu tác động đa hiệu của gen:
Giúp người ta hiểu được gen đột biến gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng --> có thể hạn chế tác hại do đột biến gen
Củng cố
Đọc phần kiến thức trong khung màu xanh
PLĐL-Men Đen P( TC): AABB x aabb GP: AB , ab F1: AaBb GF1 AB, Ab, aB, ab
F2: KG KH 1/16 AAB 2/16 AABb 9 2/16 AaBB 4/16 AaBb 1/16 AAbb 2/16 Aabb 3 1/16 aaBB 2/16 aaBb 3 1/16 aabb 1
Tương tác bổ sung P( TC): AAbb x aaBB GP: AB , ab F1: AaBb GF1 AB, Ab, aB, ab
Tuong tỏc C?ng g?p P( TC): AABB x aabb GP: AB , ab F1: AaBb GF1 AB, Ab, aB, ab
15
1
1
4
6
4
1
9
7
TLKH: 9+3+3+1=(3+1)2
TLKH: 15 + 1
TLKH: 9 +7
9+3+3+1
9+ 6+ 1
- P (TC) - F1 DH kép - 1 gen 1 tính trạng - Các gen PLĐL , tác động riêng rẽ
- P (TC) - F1 DH kép - nhiều gen 1T trạng - Các gen PLĐL , tác động qua lại kiểu bổ sung
- P (TC) - F1 DH kép - nhiều gen 1T trạng - Các gen PLĐL , tác động qua lại kiểu cộng gộp
Biến dạng của (3+1)2 = 9+3+3+1
Biến dạng của (3+1)2 = 9+3+3+1
* Nguyên tắc chung để phát hiện ra tương tác gen là có sự thay đổivề tỉ lệ phân li KH khác với tỉ lệ PL của Men Đen
Trong 1 thí nghiệm người ta cho lai 2 thứ bí đếu có quả trong, thu được F1 100% quả dẹt. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 270 cây quả dẹt 180 cây quả tròn và 30 cây quả dài. Hãy giải thích TN và viết sơ đồ lai từ P đến F2
Bài tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)