Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
Chia sẻ bởi Trần Huệ |
Ngày 08/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 10:
TƯƠNG TÁC GEN VÀ
TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I. TƯƠNG TÁC GEN
II. TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Thí nghiệm
▼Tại sao khi lai một cặp tính trạng, ta lại không thu được kết quả ở F2 theo tỉ lệ 3:1 mà lại thu được tỷ lệ biến dạng của 9:3:3:1 (9:7) giải thích kết quả thí nghiệm trên như thế nào?
▼ Đây là phép lai mấy cặp tính trạng? Đó là những tính trạng nào?
▼Ở F2 xuất hiện mấy kiểu hình?
▼F2 thu được 16 tổ hợp giao tử thì F1 khi giảm phân cho mấy loại giao tử?
▼Để F1 cho 4 loại giao tử tương đương thì F1 phải có kiểu gen như thế nào?
Nhận xét:
- Giải thích
- F1 = 9+7 = 16 tổ hợp = 4GT ở F1 × F1 → F1 dị hợp hai cặp gen. (Ví dụ AaBb)
- F1 100% AaBb đỏ thẫm → hai cặp gen không alen quy định một tính trạng → vậy, có hiện tượng tương tác gen.
- F1× F1: AaBb × AaBb
- F2: 9 (A – B - ) 9/16 đỏ thẫm có sự tương tác của hai gen trội A và B
7/16 hoa trắng chỉ có một gen trội A hoặc B hay toàn bộ gen lặn (aabb).
▼ Từ việc giải thích thí nghiệm trên em có kết luận gì về kiểu tương tác bổ sung?
▼ Giả thiết ta quy ước: A-B- : Đỏ thẫm (do tương tác bổ trợ giữa các gene A và B)
A-bb, aaB-, aabb: Hoa trắng (do không có mặt đầy đủ hai gen trội hay chứa toàn gen lặn). Em hãy hoàn thành sơ đồ lai trên?
▼ Vậy tương tác bổ sung là gì?
F2:
Sơ đồ lai:
F2:
Kết luận:
- Kết quả phân tích cho thấy màu hoa do hai gen không alen xác định. Nên trong kiểu gen:
+ Có mặt hai loại gen trội A và B cho hoa màu đỏ thẫm.
+ Nếu không có mặt đầy đủ cả hai gen trội A và B hay toàn gen lặn aabb cho hoa màu trắng.
Hai cặp gen Aa và Bb phân li độc lập với nhau nhưng không tác động riêng rẽ mà có sự tác động qua lại để xác định màu hoa.
Tương tác bổ sung là trường hợp tương tác gen làm xuất hiện kiểu hình mới khi có mặt đồng thời các gen không alen trong một kiểu gen.
- Tương tác bổ sung còn có các dạng tỉ lệ khác: 9:6:1; 9:3:3:1
- Một số tính trạng di truyền bổ sung khác:
Sự di truyền hình dạng quả bí ngô
- Tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1. Vd sự di truyền hình dạng mào gà
P: gà mào hoa hồng × hạt đậu: AAbb × aaBB
F1: AaBb (mào quả óc chó)
F2: 9 A-B- : 3 A-bb : 3 aaB- : 1 aabb
9 mào quả óc chó : 3 hoa hồng : 3 hạt đậu : 1 mào đơn
PTC:
Giải thích như thế nào về kết quả trên ?
X
?
F1:
F2:
- Mối tương quan giữa màu sắc hạt và số lượng gen trội trong từng kiểu gen tương ứng như thế nào?
- Kiểu tác động của các gen lên sự hình thành độ đậm nhạt của màu hoa như thế nào?
▼Từ hình trên trên em hãy cho biết:
- Phép lai tiến hành trên mấy cặp tính trạng?
- Có nhận xét gì về kết quả thu được ở F2? → F1 có KG như thế nào?
- Phép lai tiến hành trên một cặp tính trạng.
- F2 = 15 +1 = 16 tổ hợp = 4GT ở F1 × F1 → F1 dị hợp hai cặp gen. (Vd F1: A1a1A2a2)
- F1: A1a1A2a2 (hoa đỏ) dị hợp tử hai cặp gen → có hiện tượng tương tác gen.
- Nhận xét:
Màu hoa đỏ đậm, nhạt khác nhau tùy thuộc vào số lượng các gen trội. - khi số lượng gen trội trong kiểu gen càng nhiều → màu đỏ càng đậm. Hiện tượng này gọi là tác động cộng gộp của các gen không alen hay tác động đa gen.
- Mỗi một tính trạng bi chi phối bởi 2 hoặc nhiều cặp gen, trong đó mỗi một cặp gen cùng loại (trội hoặc lặn) góp phần như nhau vào sự hình thành tính trạng.
- Kết luận:
Sơ đồ lai:
X
Đỏ đậm A1A1A2A2
Trắng a1a1a2a2
(Đỏ hồng A1a1A2a2)
P
F1:
F2:
Tương tác gen làm:
+ Xuất hiện tính trạng chưa có ở bố mẹ
+ Tính trạng bố mẹ không biểu hiện ở đời con lai
Tìm hiểu những đặc tính mới trong công tác lai tạo
Ví dụ 1: Ở đậu Hà Lan: Thứ hoa tím thì có hạt màu nâu trong nách lá có một chấm đen; thứ hoa trắng có hạt màu nhạt, trong nách lá không có chấm đen.
Ví dụ 2: Khi n/c biến dị ở ruồi giấm: Gen quy định cánh cụt đồng thời quy định một số tính trạng khác: Đốt thân ngắn lông ngắn hơn, hình dạng cơ quan sinh dục thay đổi, trứng đẻ ít, ….
▼Từ hai ví dụ trên em có nhận xét gì về mối tương quan giữa các tính trạng với nhau?
▼ Vậy thế nào là sự tác động của một gen lên nhiều tính trạng? Em có thể cho một số ví dụ khác về kiểu tác động di truyền này?
Khái niệm: Trường hợp một gen chi phối nhiều tính trạng gọi là tính đa hiệu của gen hay gen đa hiệu.
- Khi một gen đa hiệu bị đột biến thì nó sẽ đồng thời kéo theo sự biến dị ở một số tính trạng mà nó chi phối
Các tế bào hình liềm nhanh chóng bị cơ thể phá hủy và gây ra sự thiếu máu và suy yếu cơ thể nói chung
Gây sốt định kỳ, đau đớn, và tổn thương các cơ quan khác nhau như não bộ, lách, tim, thận...
- Ví dụ bệnh hồng cầu hình liềm
Hcầu bình thường
Hcầu hình lưỡi liềm
Hcầu bị vỡ
Thể lực suy giảm
Tiêu huyết
Suy tim
Các TB bị vón lại
gây tắc MM nhỏ
Đau, sốt
Tổn thương não
Gây hư hỏng
Các CQ khác
Lách bị tổn thương
Tích tụ các TB hình
liềm ở lách
Rối loạn tâm thần
Liệt
Viêm phổi
Thấp khớp
suy thận
NỘI DUNG TRỌNG TÂM CỦA BÀI
- Tương tác bổ sung: Là trường hợp tương tác gen làm xuất hiện kiểu hình mới khi có mặt đồng thời các gen không alen trong một kiểu gen.
- Tác động cộng gộp: Mỗi một tính trạng bi chi phối bởi 2 hoặc nhiều cặp gen, trong đó mỗi một cặp gen cùng loại (trội hoặc lặn) góp phần như nhau vào sự hình thành tính trạng.
Gen đa hiệu: Trường hợp một gen chi phối nhiều tính trạng gọi là tính đa hiệu của gen hay gen đa hiệu. - Khi một gen đa hiệu bị đột biến thì nó sẽ đồng thời kéo theo sự biến dị ở một số tính trạng mà nó chi phối.
Bài tập củng cố
1.Thế nào là gen đa hiệu?
A. Gen tạo ra nhiều loại mA RN
B. Gen điều khiển sự hoạt động của gen khác
C. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao
D. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng
2. Tính trạng màu da ở người là trường hợp di truyền theo cơ chế
A. 1 gen chi phối nhiều tính trạng
B. nhiều gen không alen chi phối nhiều tính trạng
C. nhiều gen không alen chi phối 1 tính trạng
D. 1 gen bị đột biến thành nhiều alen
*VD: Màu da của người do ít nhất 3 gen A, B, C quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Cả 3 gen này cùng quy định sự tổng hợp sắc tố melanin trong da và chúng nằm trên các nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.
Với KG AaBbCc sẽ tạo ra số giao tử:
C 1/8 ABC
B
A c 1/8 ABc
C 1/8 AbC
b
c 1/8 Abc
C 1/8 aBC
B
a c 1/8 aBc
C 1/8 abC
b c 1/8 abc
3. Lai cây quả đỏ thuần chủng với cây quả vàng thuần chủng thu được F1 100% cây quả đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được 271 cây quả đỏ 210 cây vàng. Cho biết không có đột biến mới xảy ra. Tính trạn trên di truyền theo quy luật:
phân li B. phân li độc lập
C. tương tác bổ sung D. tương tác cộng gộp
TƯƠNG TÁC GEN VÀ
TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I. TƯƠNG TÁC GEN
II. TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Thí nghiệm
▼Tại sao khi lai một cặp tính trạng, ta lại không thu được kết quả ở F2 theo tỉ lệ 3:1 mà lại thu được tỷ lệ biến dạng của 9:3:3:1 (9:7) giải thích kết quả thí nghiệm trên như thế nào?
▼ Đây là phép lai mấy cặp tính trạng? Đó là những tính trạng nào?
▼Ở F2 xuất hiện mấy kiểu hình?
▼F2 thu được 16 tổ hợp giao tử thì F1 khi giảm phân cho mấy loại giao tử?
▼Để F1 cho 4 loại giao tử tương đương thì F1 phải có kiểu gen như thế nào?
Nhận xét:
- Giải thích
- F1 = 9+7 = 16 tổ hợp = 4GT ở F1 × F1 → F1 dị hợp hai cặp gen. (Ví dụ AaBb)
- F1 100% AaBb đỏ thẫm → hai cặp gen không alen quy định một tính trạng → vậy, có hiện tượng tương tác gen.
- F1× F1: AaBb × AaBb
- F2: 9 (A – B - ) 9/16 đỏ thẫm có sự tương tác của hai gen trội A và B
7/16 hoa trắng chỉ có một gen trội A hoặc B hay toàn bộ gen lặn (aabb).
▼ Từ việc giải thích thí nghiệm trên em có kết luận gì về kiểu tương tác bổ sung?
▼ Giả thiết ta quy ước: A-B- : Đỏ thẫm (do tương tác bổ trợ giữa các gene A và B)
A-bb, aaB-, aabb: Hoa trắng (do không có mặt đầy đủ hai gen trội hay chứa toàn gen lặn). Em hãy hoàn thành sơ đồ lai trên?
▼ Vậy tương tác bổ sung là gì?
F2:
Sơ đồ lai:
F2:
Kết luận:
- Kết quả phân tích cho thấy màu hoa do hai gen không alen xác định. Nên trong kiểu gen:
+ Có mặt hai loại gen trội A và B cho hoa màu đỏ thẫm.
+ Nếu không có mặt đầy đủ cả hai gen trội A và B hay toàn gen lặn aabb cho hoa màu trắng.
Hai cặp gen Aa và Bb phân li độc lập với nhau nhưng không tác động riêng rẽ mà có sự tác động qua lại để xác định màu hoa.
Tương tác bổ sung là trường hợp tương tác gen làm xuất hiện kiểu hình mới khi có mặt đồng thời các gen không alen trong một kiểu gen.
- Tương tác bổ sung còn có các dạng tỉ lệ khác: 9:6:1; 9:3:3:1
- Một số tính trạng di truyền bổ sung khác:
Sự di truyền hình dạng quả bí ngô
- Tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1. Vd sự di truyền hình dạng mào gà
P: gà mào hoa hồng × hạt đậu: AAbb × aaBB
F1: AaBb (mào quả óc chó)
F2: 9 A-B- : 3 A-bb : 3 aaB- : 1 aabb
9 mào quả óc chó : 3 hoa hồng : 3 hạt đậu : 1 mào đơn
PTC:
Giải thích như thế nào về kết quả trên ?
X
?
F1:
F2:
- Mối tương quan giữa màu sắc hạt và số lượng gen trội trong từng kiểu gen tương ứng như thế nào?
- Kiểu tác động của các gen lên sự hình thành độ đậm nhạt của màu hoa như thế nào?
▼Từ hình trên trên em hãy cho biết:
- Phép lai tiến hành trên mấy cặp tính trạng?
- Có nhận xét gì về kết quả thu được ở F2? → F1 có KG như thế nào?
- Phép lai tiến hành trên một cặp tính trạng.
- F2 = 15 +1 = 16 tổ hợp = 4GT ở F1 × F1 → F1 dị hợp hai cặp gen. (Vd F1: A1a1A2a2)
- F1: A1a1A2a2 (hoa đỏ) dị hợp tử hai cặp gen → có hiện tượng tương tác gen.
- Nhận xét:
Màu hoa đỏ đậm, nhạt khác nhau tùy thuộc vào số lượng các gen trội. - khi số lượng gen trội trong kiểu gen càng nhiều → màu đỏ càng đậm. Hiện tượng này gọi là tác động cộng gộp của các gen không alen hay tác động đa gen.
- Mỗi một tính trạng bi chi phối bởi 2 hoặc nhiều cặp gen, trong đó mỗi một cặp gen cùng loại (trội hoặc lặn) góp phần như nhau vào sự hình thành tính trạng.
- Kết luận:
Sơ đồ lai:
X
Đỏ đậm A1A1A2A2
Trắng a1a1a2a2
(Đỏ hồng A1a1A2a2)
P
F1:
F2:
Tương tác gen làm:
+ Xuất hiện tính trạng chưa có ở bố mẹ
+ Tính trạng bố mẹ không biểu hiện ở đời con lai
Tìm hiểu những đặc tính mới trong công tác lai tạo
Ví dụ 1: Ở đậu Hà Lan: Thứ hoa tím thì có hạt màu nâu trong nách lá có một chấm đen; thứ hoa trắng có hạt màu nhạt, trong nách lá không có chấm đen.
Ví dụ 2: Khi n/c biến dị ở ruồi giấm: Gen quy định cánh cụt đồng thời quy định một số tính trạng khác: Đốt thân ngắn lông ngắn hơn, hình dạng cơ quan sinh dục thay đổi, trứng đẻ ít, ….
▼Từ hai ví dụ trên em có nhận xét gì về mối tương quan giữa các tính trạng với nhau?
▼ Vậy thế nào là sự tác động của một gen lên nhiều tính trạng? Em có thể cho một số ví dụ khác về kiểu tác động di truyền này?
Khái niệm: Trường hợp một gen chi phối nhiều tính trạng gọi là tính đa hiệu của gen hay gen đa hiệu.
- Khi một gen đa hiệu bị đột biến thì nó sẽ đồng thời kéo theo sự biến dị ở một số tính trạng mà nó chi phối
Các tế bào hình liềm nhanh chóng bị cơ thể phá hủy và gây ra sự thiếu máu và suy yếu cơ thể nói chung
Gây sốt định kỳ, đau đớn, và tổn thương các cơ quan khác nhau như não bộ, lách, tim, thận...
- Ví dụ bệnh hồng cầu hình liềm
Hcầu bình thường
Hcầu hình lưỡi liềm
Hcầu bị vỡ
Thể lực suy giảm
Tiêu huyết
Suy tim
Các TB bị vón lại
gây tắc MM nhỏ
Đau, sốt
Tổn thương não
Gây hư hỏng
Các CQ khác
Lách bị tổn thương
Tích tụ các TB hình
liềm ở lách
Rối loạn tâm thần
Liệt
Viêm phổi
Thấp khớp
suy thận
NỘI DUNG TRỌNG TÂM CỦA BÀI
- Tương tác bổ sung: Là trường hợp tương tác gen làm xuất hiện kiểu hình mới khi có mặt đồng thời các gen không alen trong một kiểu gen.
- Tác động cộng gộp: Mỗi một tính trạng bi chi phối bởi 2 hoặc nhiều cặp gen, trong đó mỗi một cặp gen cùng loại (trội hoặc lặn) góp phần như nhau vào sự hình thành tính trạng.
Gen đa hiệu: Trường hợp một gen chi phối nhiều tính trạng gọi là tính đa hiệu của gen hay gen đa hiệu. - Khi một gen đa hiệu bị đột biến thì nó sẽ đồng thời kéo theo sự biến dị ở một số tính trạng mà nó chi phối.
Bài tập củng cố
1.Thế nào là gen đa hiệu?
A. Gen tạo ra nhiều loại mA RN
B. Gen điều khiển sự hoạt động của gen khác
C. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao
D. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng
2. Tính trạng màu da ở người là trường hợp di truyền theo cơ chế
A. 1 gen chi phối nhiều tính trạng
B. nhiều gen không alen chi phối nhiều tính trạng
C. nhiều gen không alen chi phối 1 tính trạng
D. 1 gen bị đột biến thành nhiều alen
*VD: Màu da của người do ít nhất 3 gen A, B, C quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Cả 3 gen này cùng quy định sự tổng hợp sắc tố melanin trong da và chúng nằm trên các nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.
Với KG AaBbCc sẽ tạo ra số giao tử:
C 1/8 ABC
B
A c 1/8 ABc
C 1/8 AbC
b
c 1/8 Abc
C 1/8 aBC
B
a c 1/8 aBc
C 1/8 abC
b c 1/8 abc
3. Lai cây quả đỏ thuần chủng với cây quả vàng thuần chủng thu được F1 100% cây quả đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được 271 cây quả đỏ 210 cây vàng. Cho biết không có đột biến mới xảy ra. Tính trạn trên di truyền theo quy luật:
phân li B. phân li độc lập
C. tương tác bổ sung D. tương tác cộng gộp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)