Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Cao Văn Sự |
Ngày 07/05/2019 |
140
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Môn Lịch sử lớp 8
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ!
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày diễn biến, kết quả phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX?
(8 điểm)
?2. Ý nghĩa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ ? (2 điểm)
Trung Quốc là nước lớn. Diện tích: 9, 6 triệu km2 (lớn nhất châu Á), đông dân, dân số 1,386 tỉ người (2017, đứng đầu thế giới)
LÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MANG YANG
NGA
MÔNG CỔ
BẮC KINH
MÃN CHÂU
Cáp Nhĩ Tân
SƠN ĐÔNG
Tế Nam
PHÚC KiẾN
Phúc Châu
VÂN NAM
QUẢNG TÂY
Côn Minh
THIỂM TÂY
Tây An
QUẢNG CHÂU
Kiêm Điền
Châu Giang
QUẢNG ĐÔNG
SƠN TÂY
Trực Lệ
Thiên Tân
BẢN ĐỒ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂU XÉ TRUNG QUỐC
S. Dương Tử
Hoàng Hà
Đức chiếm vùng Sơn Đông
Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử
Pháp thôn tính vùng Vân Nam
Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc
Hình 42. Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt”Trung Quốc
Từ trái qua phải:
- Chân dung của Hoàng đế Đức
- Tổng thống Pháp
- Nga Hoàng
- Nhật Hoàng
- Tổng thống Mỹ
- Thủ tướng Anh đương thời
THẢO LUẬN NHÓM( 4’)
Lập bảng thống kê các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX theo mẫu:
THỜI GIAN
TÊN PHONG TRÀO
KẾT QUẢ
Ý NGHĨA
1840 - 1842
1851 - 1864
1898
Cuối TK XIX- đầu TK XX
Cuộc kháng chiến chống Anh xâm lược
Phong trào Thái Bình Thiên Quốc
Cuộc vận động
Duy tân
Phong trào Nghĩa Hoà đoàn
Thất bại
- Thể hiện tinh thần yêu nước, chống đế quốc, chống phong kiến.
- Để lại bài học kinh nghiệm.
THẢO LUẬN NHÓM( 4’)
Lập bảng thống kê các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX theo mẫu:
THỜI GIAN
TÊN PHONG TRÀO
KẾT QUẢ
Ý NGHĨA
1840 - 1842
1851 - 1864
1898
Cuối TK XIX- đầu TK XX
Tôn Trung Sơn (1866-1925)
Ông sinh năm 1866 Quảng Đông trong một gia đình nông dân khá giả. Năm 13 tuổi, ông đến học ở Honolulu tại tiểu bang Hawaii, ở đây ông học các trường tiểu học và trung học nên chịu ảnh hưởng rất lớn của phương Tây. Năm 1883, ông trở về nước, và năm 1886 ông học Trường Đại học Y khoa Hương Cảng và trở thành bác sĩ năm 1892. Ông là một trong 2 người được tốt nghiệp trong lớp 12 người. Tuy nhiên sau đó thấy tình cảnh đất nước bị các đế quốc chia xẻ, ông bỏ nghề y theo con đường chính trị. Năm 1905, ông thành lập Trung Quốc Đồng minh hội. Năm 1911, Trung Quốc Đồng minh hội lãnh đạo cuộc cách mạng Tân Hợi thành công. Tháng 01/1912, ông tuyên thệ nhậm chức Đại Tổng thống Lâm thời Trung Hoa Dân Quốc tại Nam Kinh. Nhưng sau đó, ông nhường chức này cho Viên Thế Khải với điều kiện Viên Thế Khải bắt vua nhà Thanh thoái vị để thành lập chế độ cộng hòa nhưng Viên Thế Khải đã phản bội, đàn áp lực lượng dân chủ cộng hòa.
NƠI CÁCH MẠNG
BÙNG NỔ
NAM KINH
VŨ XƯƠNG
PH?M VI CCH M?NG
LAN R?NG
NƠI CHÍNH QUYỀN
NHÀ THANH TỒN TẠI
QUẢNG ĐÔNG
29/12 /1911
LƯỢC ĐỒ CÁCH MẠNG
TÂN HỢI (1911)
NƠI CÁCH MẠNG
LAN RỘNG
THANH ĐẢO
THƯỢNG HẢI
BẮC KINH
10 /10 /1911
QUẢNG TÂY
VÂN NAM
TÂY AN
NGOẠI MÔNG
Nội Mông
NƠI TUYÊN BỐ ĐỘC LẬP
1
2
3
4
5
6
Dọc
Vị vua đứng đầu phong trào Duy Tân ở Trung Quốc (1898)
Đây là Học thuyết của Tôn Trung Sơn
Trong Học thuyết Tam dân, dân sinh phải có nhu cầu này.
Thực dân Anh đã tiến hành cuộc chiến tranh này tại
Trung Quốc.
Các nước đế quốc đã thực hiện âm mưu này đối với
Trung Quốc
Một trong 3 nội dung của Học thuyết Tam dân
Tên cuộc cách mạng bùng nổ ở Trung Quốc vào năm 1911
Trò chơi ô chữ
Em hãy đoán ô chữ qua nội dung bài học
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Chuẩn bị trước bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX.
+ Khái quát quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây.
+ Trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX.
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ!
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày diễn biến, kết quả phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX?
(8 điểm)
?2. Ý nghĩa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ ? (2 điểm)
Trung Quốc là nước lớn. Diện tích: 9, 6 triệu km2 (lớn nhất châu Á), đông dân, dân số 1,386 tỉ người (2017, đứng đầu thế giới)
LÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MANG YANG
NGA
MÔNG CỔ
BẮC KINH
MÃN CHÂU
Cáp Nhĩ Tân
SƠN ĐÔNG
Tế Nam
PHÚC KiẾN
Phúc Châu
VÂN NAM
QUẢNG TÂY
Côn Minh
THIỂM TÂY
Tây An
QUẢNG CHÂU
Kiêm Điền
Châu Giang
QUẢNG ĐÔNG
SƠN TÂY
Trực Lệ
Thiên Tân
BẢN ĐỒ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂU XÉ TRUNG QUỐC
S. Dương Tử
Hoàng Hà
Đức chiếm vùng Sơn Đông
Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử
Pháp thôn tính vùng Vân Nam
Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc
Hình 42. Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt”Trung Quốc
Từ trái qua phải:
- Chân dung của Hoàng đế Đức
- Tổng thống Pháp
- Nga Hoàng
- Nhật Hoàng
- Tổng thống Mỹ
- Thủ tướng Anh đương thời
THẢO LUẬN NHÓM( 4’)
Lập bảng thống kê các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX theo mẫu:
THỜI GIAN
TÊN PHONG TRÀO
KẾT QUẢ
Ý NGHĨA
1840 - 1842
1851 - 1864
1898
Cuối TK XIX- đầu TK XX
Cuộc kháng chiến chống Anh xâm lược
Phong trào Thái Bình Thiên Quốc
Cuộc vận động
Duy tân
Phong trào Nghĩa Hoà đoàn
Thất bại
- Thể hiện tinh thần yêu nước, chống đế quốc, chống phong kiến.
- Để lại bài học kinh nghiệm.
THẢO LUẬN NHÓM( 4’)
Lập bảng thống kê các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX theo mẫu:
THỜI GIAN
TÊN PHONG TRÀO
KẾT QUẢ
Ý NGHĨA
1840 - 1842
1851 - 1864
1898
Cuối TK XIX- đầu TK XX
Tôn Trung Sơn (1866-1925)
Ông sinh năm 1866 Quảng Đông trong một gia đình nông dân khá giả. Năm 13 tuổi, ông đến học ở Honolulu tại tiểu bang Hawaii, ở đây ông học các trường tiểu học và trung học nên chịu ảnh hưởng rất lớn của phương Tây. Năm 1883, ông trở về nước, và năm 1886 ông học Trường Đại học Y khoa Hương Cảng và trở thành bác sĩ năm 1892. Ông là một trong 2 người được tốt nghiệp trong lớp 12 người. Tuy nhiên sau đó thấy tình cảnh đất nước bị các đế quốc chia xẻ, ông bỏ nghề y theo con đường chính trị. Năm 1905, ông thành lập Trung Quốc Đồng minh hội. Năm 1911, Trung Quốc Đồng minh hội lãnh đạo cuộc cách mạng Tân Hợi thành công. Tháng 01/1912, ông tuyên thệ nhậm chức Đại Tổng thống Lâm thời Trung Hoa Dân Quốc tại Nam Kinh. Nhưng sau đó, ông nhường chức này cho Viên Thế Khải với điều kiện Viên Thế Khải bắt vua nhà Thanh thoái vị để thành lập chế độ cộng hòa nhưng Viên Thế Khải đã phản bội, đàn áp lực lượng dân chủ cộng hòa.
NƠI CÁCH MẠNG
BÙNG NỔ
NAM KINH
VŨ XƯƠNG
PH?M VI CCH M?NG
LAN R?NG
NƠI CHÍNH QUYỀN
NHÀ THANH TỒN TẠI
QUẢNG ĐÔNG
29/12 /1911
LƯỢC ĐỒ CÁCH MẠNG
TÂN HỢI (1911)
NƠI CÁCH MẠNG
LAN RỘNG
THANH ĐẢO
THƯỢNG HẢI
BẮC KINH
10 /10 /1911
QUẢNG TÂY
VÂN NAM
TÂY AN
NGOẠI MÔNG
Nội Mông
NƠI TUYÊN BỐ ĐỘC LẬP
1
2
3
4
5
6
Dọc
Vị vua đứng đầu phong trào Duy Tân ở Trung Quốc (1898)
Đây là Học thuyết của Tôn Trung Sơn
Trong Học thuyết Tam dân, dân sinh phải có nhu cầu này.
Thực dân Anh đã tiến hành cuộc chiến tranh này tại
Trung Quốc.
Các nước đế quốc đã thực hiện âm mưu này đối với
Trung Quốc
Một trong 3 nội dung của Học thuyết Tam dân
Tên cuộc cách mạng bùng nổ ở Trung Quốc vào năm 1911
Trò chơi ô chữ
Em hãy đoán ô chữ qua nội dung bài học
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Chuẩn bị trước bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX.
+ Khái quát quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây.
+ Trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Văn Sự
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)